Câu thơ châm biếm nhắc lại cái chết nhục nhã, hèn nhát của tên tướng giặc phương Bắc. Một câu hỏi tu từ rất “đắt”, xuất hiện đúng lúc, đặt đúng chỗ làm cho sự giễu cợt, hài hước nhân lên mười lần. Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống còn mang một hàm nghĩa sâu xa.
Em hiểu thế nào về câu thơ cuối bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống?
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Cách 1
Câu thơ cuối là lời khẳng định cho tầm vóc, tài năng, năng lực của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Thái độ coi thường, khinh rẻ cho đấng nam nhi hèn nhát.
Cách 2Câu thơ cuối là lời khẳng định cho tầm vóc, tài năng, năng lực của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
Cách 3Câu thơ châm biếm nhắc lại cái chết nhục nhã, hèn nhát của tên tướng giặc phương Bắc.
Cách 4Các bài tập cùng chuyên đề
Theo em, khi đến những ngôi đền người ta thường có thái độ như thế nào?
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống. Đó là thái độ gì? Dựa vào cước chú, lí giải nguyên nhân của thái độ ấy.
Tác giả đã nêu ra giả định gì trong hai câu thơ cuối bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống? Giả định đó góp phần bộc lộ điều gì về nhà thơ?
Thủ pháp trào phúng nào được sử dụng trong văn bản Đề đền Sầm Nghi Đống? Tác dụng của việc sử dụng thủ pháp này?
Chủ đề của bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống là gì? Hãy phân tích một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề.
Thông qua bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?