Đề bài

Em thấy thích nhất hình ảnh/ dòng thơ/ khổ thơ nào trong bài thơ Tình ca ban mai? Vì sao? 

 

Phương pháp giải

Đọc toàn bài thơ và đưa ra hình ảnh hoặc dòng thơ hoặc khổ thơ đặc sắc.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Em thích nhất câu thơ: 

Em đi như chiều đi,
Gọi chim vườn bay hết

- Sự vận động không phải là của riêng em nữa mà đã nhuốm cả sang cảnh vật. 

+ Em đi “như chiều đi” để “chim vườn bay hết”. Sự sống như đang mất dần, đang bị tàn lụi bởi em là quầng sáng duy nhất có thể tạo nên sự sống. 

+ Em bước đi “đánh cắp” trong lòng anh niềm yêu và nỗi nhớ da diết. 

+ Câu chữ như khắc khoải và như đong đầy niềm thương nhớ “Em đi - như chiều đi”. 

+ Em là trung tâm của sự sống, vắng bóng em chỉ còn niềm cô đơn choáng ngợp tâm hồn, trong mỗi ánh nhìn của anh sự vật như không còn tồn tại. 

→ Có thể nói ngay ở câu thơ đầu tiên vai trò và sức mạnh của bóng hình em đã hằn in trong tâm khảm của anh. Em đi thì chan chứa nỗi nhớ da diết đến thế, khi em về liệu anh có vui hơn?

 
Cách 2

- Em thích nhất câu thơ: 

Em đi như chiều đi,
Gọi chim vườn bay hết

- Sự vận động không phải là của riêng em nữa mà đã nhuốm cả sang cảnh vật. 

+ Em đi “như chiều đi” để “chim vườn bay hết”. Sự sống như đang mất dần, đang bị tàn lụi bởi em là quầng sáng duy nhất có thể tạo nên sự sống. 

+ Em bước đi “đánh cắp” trong lòng anh niềm yêu và nỗi nhớ da diết. 

+ Câu chữ như khắc khoải và như đong đầy niềm thương nhớ “Em đi - như chiều đi”. 

+ Em là trung tâm của sự sống, vắng bóng em chỉ còn niềm cô đơn choáng ngợp tâm hồn, trong mỗi ánh nhìn của anh sự vật như không còn tồn tại. 

Cách 3

Em thích khổ thơ:

“Em về, tựa mai về,

Rừng non xanh lộc biếc”

Khổ thơ đã thể hiện được niềm vui sướng của nhân vật trữ tình khi thấy em về. Em về không chỉ mang lại niềm vui cho con người mà còn mang lại niềm vui cho cả cảnh vật. Em về đã mang tia nắng sớm đến, chiếu sáng con người và thiên nhiên. Cuộc sống ngày mai chắc chắn luôn tốt đẹp hơn nên khi em về đã mang cả sự sống dồi dào tới, làm cho rừng non chồi non xanh biếc sinh sôi nảy nở.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính bài thơ Tình ca ban mai là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước bài thơ Tình ca ban mai và tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Chế Lan Viên.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm đọc các bài thơ về tình yêu của Chế Lan Viên. Em có ấn tượng gì về những bài thơ ấy? 

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cách tổ chức khổ thơ trong bài thơ Tình ca ban mai có gì đặc biệt?

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chú ý các từ chỉ thời gian trong bốn khổ thơ đầu bài thơ Tình ca ban mai

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chú ý sự lặp lại hình ảnh trong các dòng thơ số 8 và 16 trong bài thơ Tình ca ban mai

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Bài thơ Tình ca ban mai có thể chia làm mấy phần? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hãy chỉ ra vai trò của một yếu tố tượng trưng đó trong việc thể hiện nội dung tác phẩm Tình ca ban mai

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu bài thơ Tình ca ban mai được so sánh với những khoảng thời gian trong một ngày và thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Sức mạnh của tình yêu đôi lứa (“tình ta”) được thể hiện như thế nào trong khổ thơ 6, 7 và 8 trong bài thơ Tình ca ban mai?

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Khổ thơ cuối bài thơ Tình ca ban mai có khác biệt gì với các khổ thơ trước đó? Ý nghĩa của sự khác biệt này? 

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Theo bạn, bài thơ Tình ca ban mai đã được cấu tứ như thế nào? Cấu tứ có điểm gì độc đáo?

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đọc Tình ca ban mai và cho biết, trong cảm nhận và suy nghĩ của nhân vật trữ tình, “em” đóng vai trò gì trong đời sống, trong việc xây đắp nên hạnh phúc, nên “tình ta”?

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong bài thơ Tình ca ban mai, hai câu thơ “Sợ gì chim bay đi/Mang bóng chiều bay hết” có mối liên hệ như thế nào về mặt nội dung với những câu trước đó và sau đó. 

 
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong bài thơ Tình ca ban mai, tính chất tượng trưng của bài thơ được thể hiện như thế nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đọc bài thơ Tình ca ban mai và nêu nhận xét về trạng thái tinh thần của nhân vật trữ tình khi đợi “em” và nghĩ về tình yêu. 

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu bài Tình ca ban mai được so sánh với những thời điểm trong một ngày và cảnh sắc thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Sức mạnh của tình yêu lứa đôi (“tình ta”) được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 6,7 và 8 bài thơ Tình ca ban mai?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Khổ thơ cuối bài thơ Tình ca ban mai có khác biệt gì với các khổ thơ trước đó? Ý nghĩa của sự khác biệt này?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Có thể có những cách hiểu nào về nhan đề bài thơ: Tình ca ban mai ?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Phân tích nét độc đáo của dòng thơ: “Nắng sáng màu xanh che” trong bài thơ Tình ca ban mai

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cảm nhận của em về hình tượng “hoa em” trong câu kết bài thơ Tình ca ban mai

Xem lời giải >>