Bài thơ Tình ca ban mai có thể chia làm mấy phần? Vì sao?
Đọc toàn bài thơ, chia phần theo nội dung của bài.
Cách 1
- Bài thơ có thể chia làm 3 phần như sau:
+ Bốn khổ thơ đầu: Đã thể hiện tầm quan trọng của nhân vật trữ tình em. Em đến mang lại sức sống mãnh liệt cho thiên nhiên đất trời, em về làm cho chim vườn bay hết, em ở khiến trời cũng trong xanh hơn.
+ Bốn khổ thơ sau: Bức tranh thiên nhiên cuộc sống ở khổ thơ này đã lấy cái phủ định để khẳng định, bổ sung, củng cố thêm vững vàng cho bài thơ.
+ Câu thơ cuối cùng: Miêu tả sự hạnh phúc khi em về.
+ Bốn khổ thơ đầu: Em đến mang lại sức sống mãnh liệt cho thiên nhiên đất trời, em về làm cho chim vườn bay hết, em ở khiến trời cũng trong xanh hơn.
+ Bốn khổ thơ sau: Bức tranh thiên nhiên cuộc sống ở khổ thơ này đã lấy cái phủ định để khẳng định, bổ sung, củng cố thêm vững vàng cho bài thơ.
+ Câu thơ cuối cùng: Miêu tả sự hạnh phúc khi em về.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc trước bài thơ Tình ca ban mai và tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Chế Lan Viên.
Tìm đọc các bài thơ về tình yêu của Chế Lan Viên. Em có ấn tượng gì về những bài thơ ấy?
Cách tổ chức khổ thơ trong bài thơ Tình ca ban mai có gì đặc biệt?
Chú ý các từ chỉ thời gian trong bốn khổ thơ đầu bài thơ Tình ca ban mai
Chú ý sự lặp lại hình ảnh trong các dòng thơ số 8 và 16 trong bài thơ Tình ca ban mai
Hãy chỉ ra vai trò của một yếu tố tượng trưng đó trong việc thể hiện nội dung tác phẩm Tình ca ban mai
Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu bài thơ Tình ca ban mai được so sánh với những khoảng thời gian trong một ngày và thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.
Sức mạnh của tình yêu đôi lứa (“tình ta”) được thể hiện như thế nào trong khổ thơ 6, 7 và 8 trong bài thơ Tình ca ban mai?
Khổ thơ cuối bài thơ Tình ca ban mai có khác biệt gì với các khổ thơ trước đó? Ý nghĩa của sự khác biệt này?
Em thấy thích nhất hình ảnh/ dòng thơ/ khổ thơ nào trong bài thơ Tình ca ban mai? Vì sao?
Theo bạn, bài thơ Tình ca ban mai đã được cấu tứ như thế nào? Cấu tứ có điểm gì độc đáo?
Đọc Tình ca ban mai và cho biết, trong cảm nhận và suy nghĩ của nhân vật trữ tình, “em” đóng vai trò gì trong đời sống, trong việc xây đắp nên hạnh phúc, nên “tình ta”?
Trong bài thơ Tình ca ban mai, hai câu thơ “Sợ gì chim bay đi/Mang bóng chiều bay hết” có mối liên hệ như thế nào về mặt nội dung với những câu trước đó và sau đó.
Trong bài thơ Tình ca ban mai, tính chất tượng trưng của bài thơ được thể hiện như thế nào?
Đọc bài thơ Tình ca ban mai và nêu nhận xét về trạng thái tinh thần của nhân vật trữ tình khi đợi “em” và nghĩ về tình yêu.
Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu bài Tình ca ban mai được so sánh với những thời điểm trong một ngày và cảnh sắc thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.
Sức mạnh của tình yêu lứa đôi (“tình ta”) được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 6,7 và 8 bài thơ Tình ca ban mai?
Khổ thơ cuối bài thơ Tình ca ban mai có khác biệt gì với các khổ thơ trước đó? Ý nghĩa của sự khác biệt này?
Có thể có những cách hiểu nào về nhan đề bài thơ: Tình ca ban mai ?
Phân tích nét độc đáo của dòng thơ: “Nắng sáng màu xanh che” trong bài thơ Tình ca ban mai
Cảm nhận của em về hình tượng “hoa em” trong câu kết bài thơ Tình ca ban mai