Đề bài

Sức mạnh của tình yêu đôi lứa (“tình ta”) được thể hiện như thế nào trong khổ thơ 6, 7 và 8 trong bài thơ Tình ca ban mai?

 

Phương pháp giải

Đọc kĩ khổ thơ 6, 7, 8 tìm ra những hình ảnh thể hiện sức mạnh tình yêu đôi lứa.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Nếu như ở bốn khổ thơ trước ta chỉ thấy xuất hiện của “em” và “tình em” thì với bốn khổ thơ sau, ta nhận thấy được sự chuyển biến rõ rệt khi tác giả đã nâng chuyện tình cảm của mình lên một bước cao hơn đó là “tình ta”. Giờ đây tình yêu song phương đã được hợp nhất, đã có đủ cả anh và em. 

 
Cách 2

Nếu như ở bốn khổ thơ trước ta chỉ thấy xuất hiện của “em” và “tình em” thì với bốn khổ thơ sau, ta nhận thấy được sự chuyển biến rõ rệt khi tác giả đã nâng chuyện tình cảm của mình lên một bước cao hơn đó là “tình ta”.

Cách 3

Hình ảnh thơ ở các khổ 2 và 4, 6 và 8 có sự lặp lại và nhưng cũng có sự thay đổi. Nếu như ở khổ 2 và 4 chỉ xuất hiện hình ảnh của “em” và “tình em” thì ở khổ 6 và 8 đã xuất hiện “tình ta”. Giờ đây, tình yêu đã không chỉ tồn tại ở một phía mà nó đã tồn tại ở cả hai phía. 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính bài thơ Tình ca ban mai là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước bài thơ Tình ca ban mai và tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Chế Lan Viên.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm đọc các bài thơ về tình yêu của Chế Lan Viên. Em có ấn tượng gì về những bài thơ ấy? 

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cách tổ chức khổ thơ trong bài thơ Tình ca ban mai có gì đặc biệt?

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chú ý các từ chỉ thời gian trong bốn khổ thơ đầu bài thơ Tình ca ban mai

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chú ý sự lặp lại hình ảnh trong các dòng thơ số 8 và 16 trong bài thơ Tình ca ban mai

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Bài thơ Tình ca ban mai có thể chia làm mấy phần? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hãy chỉ ra vai trò của một yếu tố tượng trưng đó trong việc thể hiện nội dung tác phẩm Tình ca ban mai

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu bài thơ Tình ca ban mai được so sánh với những khoảng thời gian trong một ngày và thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Khổ thơ cuối bài thơ Tình ca ban mai có khác biệt gì với các khổ thơ trước đó? Ý nghĩa của sự khác biệt này? 

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Em thấy thích nhất hình ảnh/ dòng thơ/ khổ thơ nào trong bài thơ Tình ca ban mai? Vì sao? 

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Theo bạn, bài thơ Tình ca ban mai đã được cấu tứ như thế nào? Cấu tứ có điểm gì độc đáo?

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đọc Tình ca ban mai và cho biết, trong cảm nhận và suy nghĩ của nhân vật trữ tình, “em” đóng vai trò gì trong đời sống, trong việc xây đắp nên hạnh phúc, nên “tình ta”?

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong bài thơ Tình ca ban mai, hai câu thơ “Sợ gì chim bay đi/Mang bóng chiều bay hết” có mối liên hệ như thế nào về mặt nội dung với những câu trước đó và sau đó. 

 
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong bài thơ Tình ca ban mai, tính chất tượng trưng của bài thơ được thể hiện như thế nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đọc bài thơ Tình ca ban mai và nêu nhận xét về trạng thái tinh thần của nhân vật trữ tình khi đợi “em” và nghĩ về tình yêu. 

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu bài Tình ca ban mai được so sánh với những thời điểm trong một ngày và cảnh sắc thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Sức mạnh của tình yêu lứa đôi (“tình ta”) được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 6,7 và 8 bài thơ Tình ca ban mai?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Khổ thơ cuối bài thơ Tình ca ban mai có khác biệt gì với các khổ thơ trước đó? Ý nghĩa của sự khác biệt này?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Có thể có những cách hiểu nào về nhan đề bài thơ: Tình ca ban mai ?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Phân tích nét độc đáo của dòng thơ: “Nắng sáng màu xanh che” trong bài thơ Tình ca ban mai

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cảm nhận của em về hình tượng “hoa em” trong câu kết bài thơ Tình ca ban mai

Xem lời giải >>