Nêu một vài thủ pháp trào phúng trong đoạn trích Trưởng giả học làm sang
Đọc kỹ văn bản để trả lời.
Một số thủ pháp trào phúng được sử dụng trong đoạn trích: đối nghịch, phóng đại, tăng tiến, nghi lễ kì cục, thoại bỏ lửng.
- Thủ pháp đối nghịch: biểu hiện ở sự không tương xứng giữa tên gọi và thực chất sự việc
- Thủ pháp tăng tiến: nhóm thợ bạn sử dụng các danh xưng tăng dần cấp độ quý phái, theo đó, ông Giuốc-đanh ban tiền không tiếc tay, nhấn mạnh sự mỉa mai đối với kẻ trưởng giả tưởng rằng danh xưng và trang phục đã là đủ để mình thành quý tộc
- Sử dụng nghi lễ kì cục: nghi lễ mặc lễ phục cho ông Giuốc-đanh không theo quy tắc và chuẩn mực nào
- Thoại bỏ lửng: loài thoại của ông Giuốc-đanh bị bỏ dở do Ni-côn ngắt lời ông chủ bằng tiếng cười hoặc lời xin được cười
Cách 2- Thủ pháp trào phúng: sự chênh lệch, mất cân xứng giữa nội dung và hình thức, giữa cái bên trong và bên ngoài, giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn và cái sang trọng học đòi ở nhân vật ông Giuốc-đanh.
- Các tình tiết gây cười: bộ lễ phục với những bông hoa ngược, tiền thưởng cho những tiếng tôn xưng quý phái hão, vẻ vênh váo rởm hợm của ông Giuốc-đanh khi mặc lễ phục cũng như khi được tôn xưng...
Cách 3Một vài thủ pháp trào phúng trong đoạn trích: tạo tình huống kịch, dùng điệu bộ gây cười…
Cách 4Khác với thủ đoạn của bác phó may là vụng chèo khéo chống, chú thợ phụ đã dùng mánh khoé nịnh hót và tâng bốc là chính. Khi vừa mặc xong bộ lễ phục cho Giuốc-đanh, gã thợ phụ muốn xin tiền uống rượu nên khúm núm tôn xưng lão là ông lớn. Giuốc-đanh giật mình vì lần đầu tiên trong đời được gọi là ông lớn. Lão chưa dám tin ở tai mình, không biết có phải là nghe nhầm hay không nên hỏi lại cho chắc chắn. Chú thợ phụ lại càng tỏ vẻ lễ phép hơn : Bẩm, ông lớn ạ. Điều đó khiến cho Giuốc-đanh sướng lắm và cứ tưởng rằng hễ mặc lễ phục vào là nghiễm nhiên trở thành quý tộc: Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy Ị Còn cứ bo bo giữ kiểu cũ quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Giuốc-đanh phóng thưởng cho chú thợ phụ: Đấy, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này. Thấy lão đã mắc mưu, tay thợ phụ tiếp tục tâng bốc lão lên tận mây xanh, hết gọi là ông lớn, cụ lớn, rồi đến đức ông. Chúng ta hãy lắng nghe lời đối thoại giữa chú thợ phụ và con người mắc bệnh ảo tưởng Giuốc-đanh
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy chia sẻ những cảm nhận của em về một diễn viên hài hoặc bộ phim, tiểu phẩm, chương trình mà em yêu thích.
Tại sao trong đoạn trích Trưởng giả học làm sang, lời thoại của nhân vật Ni-côn chủ yếu là tiếng cười?
Trang phục của ông Giuốc-đanh được diễn tả ở những chi tiết nào trong đoạn trích Trưởng giả học làm sang?
Ở Lớp II, Hồi thứ ba, đoạn trích Trưởng giả học làm sang, hành động cười của nhân vật Ni-côn cho biết điều gì về bộ trang phục của ông Giuốc-đanh? Nếu em là nhân vật Ni-côn, em có thấy bộ trang phục của ông Giuốc-đanh là đáng cười không? Vì sao?
Ông Giuốc-đanh đặt làm trang phục với mong muốn gì? Hãy chỉ ra nét tính cách nổi bật ở nhân vật và giải thích vì sao ông dễ dàng bị những người thợ may lừa mị, lợi dụng và trở thành đáng cười trong mắt người hầu trong đoạn trích Trưởng giả học làm sang
Lời thoại trong các lớp kịch có gì đáng chú ý?
Xoay quanh sự việc ông Giuốc-đanh mặc trang phục, em hãy chỉ ra những nét tương phản trong hành động của nhân vật này và các nhân vật khác trong đoạn trích Trưởng giả học làm sang
Giả sử em được đóng vai ông Giuốc-đanh để diễn đoạn trích Trưởng giả học làm sang, em sẽ chọn trang phục, thể hiện dáng vẻ, điệu bộ của nhân vật như thế nào?
Theo em, trong cuộc sống hiện nay còn có những người như ông Giuốc-đanh không? Cho ví dụ.
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết phó may may áo ngược hoa trong đoạn trích Trưởng giả học làm sang trên.
Căn cứ vào lời thoại của các nhân vật, em hãy mô tả đầy đủ trang phục của ông Giuốc-đanh trong văn bản Trưởng giả học làm sang.
Ông Giuốc-đanh trong văn bản Trưởng giả học làm sang có thực sự trở thành người “sang” (quý tộc) như ông mong muốn khi dùng những trang phục đó không? Vì sao?
Ở Hồi thứ ba, Lớp II văn bản Trưởng giả học làm sang, hành động nào của nhân vật Ni-côn được lặp lại nhiều lần? Hãy nhận xét về thái độ của nhân vật Ni-côn qua hành động đó.
Mâu thuẫn giữa khả năng và ý đồ làm thành xung đột chủ yếu của vở kịch I văn bản Trưởng giả học làm sang gì? Em hãy chỉ ra một chi tiết biểu hiện xung đột này trong đoạn trích.
Tại sao đám thợ bạn trong văn bản Trưởng giả học làm sang lại không ngừng tăng cấp danh xưng cho ông Giuốc-đanh? Thái độ của ông Giuốc-đanh đối với hành động này của đá thợ bạn như thế nào?
Hành động đi ra phố của ông Giuốc-đanh trong văn bản Trưởng giả học làm sang nhằm mục đích gì? Em đánh giá như thế nào về hành động đó?
Tại sao ông Giuốc-đanh trong Trưởng giả học làm sang dễ dàng thỏa hiệp với phó may khi thấy áo chật và may hoa ngược?
Chỉ ra những đối nghịch trong lời thoại của hai nhân vật Giuốc-đanh và phó may trong Trưởng giả học làm sang
Trong phần lời dẫn (in nghiêng) có chỉ dẫn cách các thợ bạn mặc trang phục cho ông Giuốc-đanh. Việc thực hiện “nghi lễ” mặc áo này có gì mâu thuẫn với lời nói của phó may khi ông ta giới thiệu đây là “cách thức mặc cho những người quý phái”?
Theo em, thái độ, tâm trạng của ông Giuốc-đanh khi được mặc áo mới trong Trưởng giả học làm sang như thế nào?
Xác định vị trí đoạn trích trong SBT Ngữ văn 8 - KNTT tập 1 so với đoạn trích trong SGK (tr. 101 – 105). Chỉ ra những liên hệ giữa đoạn trích này và đoạn trích trong SGK ở việc biểu hiện tính cách nhân vật ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh đã có những hành động gì để thực hiện mong muốn thành người quý tộc?
Hãy nêu nhận xét về chi tiết ông Giuốc-đanh mặc đồ ngủ để học nhạc, học múa và chi tiết ông băn khoăn mặc hay không mặc áo dài buồng ngủ khi nghe nhạc.
Chỉ ra các câu hỏi tu từ trong đoạn trích Trưởng giả học làm sang.
Những chi tiết diễn tả trang phục của ông Giuốc-đanh trong Trưởng giả học làm sang:
Hành động cười của người hầu Ni-côn cho thấy bộ trang phục của ông Giuốc-đanh trong đoạn trích Trưởng giả học làm sang có đặc điểm:
Ý kiến của em về bộ trang phục của ông Giuốc-đanh khi em đặt mình vào vị trí của Ni-côn:
Mong muốn của ông Giuốc-đanh khi đặt làm trang phục trong Trưởng giả học làm sang:
Nét tính cách nổi bật ở nhân vật Giuốc-đanh:
Ông Giuốc-đanh dễ dàng bị những người thợ may lừa mị, lợi dụng và trở thành đáng cười trong mắt người hầu vì:
Điều đáng chú ý của lời thoại trong các lớp kịch Trưởng giả học làm sang:
Những nét tương phản trong hành động của ông Giuốc-đanh và các nhân vật khác xoay quanh sự việc ông Giuốc-đanh mặc trang phục trong Trưởng giả học làm sang:
- Ông Giuốc-đanh với phó may:
- Ông Giuốc-đanh với thợ bạn:
- Ông Giuốc-đanh với Ni-côn: