Đề bài

Chú ý thái độ của Khle-xta-kốp với viên kiểm học có sự thay đổi so với hai vị khách trước.

 

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Khle-xta-kốp với viên kiểm học đã có sự suồng sã hơn, ông ta tự coi mình là bề trên so với những người khách đến. Lúc đầu, ông ta còn dè chừng nhưng khi gặp viên kiểm học, ông ta nói chuyện bỗ bã và trêu đùa viên kiểm học.

 
Cách 2

Trong bài diễu hành, Khle-xta-kốp ban đầu tỏ ra lịch sự và khách sáo, nhưng sau đó anh ta trở nên suồng sã và thậm chí hỏi về việc “vay tiền”. Điều này cho thấy tính cách của anh ta không trung thực và thay đổi tùy theo hoàn cảnh

Cách 3

Khle-xta-kốp tự coi mình là bề trên, lúc đầu còn lịch sự, khách sáo, về sau suồng sã, còn hỏi “vay tiền”.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Giả định có đoàn đánh giá “Vì một môi trường xanh - sạch - đẹp quanh ta" đến lớp bạn, phản ứng tự nhiên của bạn là gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chú ý lời đối thoại bộc lộ tính cách của từng nhân vật.

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Ở những lớp kịch tiếp theo (trước khi biết mình bị nhầm là quan thanh tra), Khle-xta-kop sẽ cư xử như thế nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Lời nói riêng bộc lộ nét tính cách gì của từng nhân vật?

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

“Hối lộ" là gì? Khle-xta-kốp có coi số tiền y nhận được là “nhận hối lộ" không?

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tóm tắt các sự kiện chính trong văn bản Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra. Từ đó xác định tình huống kịch và cho biết đó có phải là tình huống đặc trưng của hài kịch không? Vì sao?

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hình thức độc thoại (nói riêng) được xem là thủ pháp tự lật tẩy bản chất của nhân vật. Dựa vào bảng sau, hãy nêu thêm một số ví dụ (làm vào vở)


Nhân vật

Độc thoại (lời nói riêng)

Bản chất của nhân vật

Chánh án

- Trời ơi! Trời ơi, xin ban phúc lành cho con! Sao tôi rụng rời cả chân tay thế này!

Khiếp nhược trước pháp luật vì không làm đúng bổn phận chức trách của một chánh án.

Trưởng bưu cục

   

Kiểm học

   

Khle-xta-kốp

   
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xác định xung đột kịch trong văn bản và phân tích ý nghĩa của nó.

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

 Nêu một số thủ pháp trào phúng của Gô-gôn trong đoạn trích Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra.

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vở kịch Quan thanh tra vang lên tiếng cười sảng khoái vui nhộn nhưng cũng chứa dư vị buồn bã chua chát, cảnh báo sự trừng phạt, khiến người ta suy ngẫm và ăn năn. Bạn hãy chỉ ra điều đó.

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Những tệ nạn xã hội, thói hư tật xấu nào bị Gô-gôn phê phán trong văn bản Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra? Trong số đó, hiện tượng nào vẫn phổ biến trong xã hội ngày nay?

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Theo bạn, có thể thay nhan đề Quan thanh tra bằng nhan đề Quan thanh tra giả được không? Vì sao trong mỗi con người chúng ta cần có một “quan thanh tra thật"?

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hãy chọn một lớp kịch trong văn bản Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra để vào vái (một/ các) nhân vật và biểu đạt theo cảm nhận của mình

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tác giả Gô – gôn là nhà văn nước nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tác phẩm nào dưới đây là của tác giả Gô - gôn?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Ý nào sau đây đúng khi nói về tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tác giả xuất thân trong gia đình như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nhà thơ nào đã khơi gợi nhiều ý tưởng cho Gô - gôn?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đoạn trích được trích từ tác phẩm nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Quan thanh tra của Gô-gôn thuộc thể loại kịch nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Một số tác phẩm nổi tiếng của Gô-gôn bao gồm có:

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Ở những lớp kịch tiếp theo (trước khi biết mình bị nhầm là quan thanh tra), Khle-xta-kop sẽ cư xử như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tình huống kịch của văn bản là gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Ý nghĩa của xung đột kịch là gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tệ nạn xã hội, thói hư tật xấu nào bị Gô-gôn phê phán trong văn bản Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Vì sao trong mỗi con người chúng ta cần có một “quan thanh tra thật"?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Tại sao có thể nói: Vở kịch Quan thanh tra vang lên tiếng cười sảng khoái vui nhộn nhưng cũng chứa dư vị buồn bã chua chát, cảnh báo sự trừng phạt, khiến người ta suy ngẫm và ăn năn.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Thái độ của Khle-xta-kốp với viên kiểm học có sự thay đổi so với hai vị khách trước?

Xem lời giải >>