Đề bài

Những hình ảnh trong khổ thơ này bộc lộ tâm trạng gì của chủ thể trữ tình?

Phương pháp giải

Đọc kĩ khổ thơ, chú ý những hình ảnh nổi bật trong khổ thơ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Mang đậm cảm xúc về số phận lênh đênh chưa biết đi về đâu của con người, những hình ảnh đó biểu hiện những cung bậc cảm xúc giàu giá trị và nó mang những lời thơ sâu lắng đem lại niềm tin yêu và những khoảnh khắc đáng nhớ trong con người, những hình tượng thơ mang màu sắc của thiên nhiên của dòng sông, những cánh bèo trôi dạt trên dòng sông diễn tả những số phận hẩm hiu không biết đi về đâu của tác giả, một khoảng không gian mênh mông sâu lắng, và những cảm xúc khó tả của con người, những tình cảm đó vẫn lặng lẽ, tiếp những bãi vàng, đó là những bãi cát trên biển xanh đó là những dòng sông rợp bóng mát.

Cách 2

Khổ thơ thứ 3 càng bộc lộ rõ hơn nỗi niềm và hoàn cảnh của tác giả, cảnh sông nước mênh mông, trời cao, đất xa dần. Nhà thơ đau đớn trước số phận, trước thời cuộc, khi chính bản thân ông cũng không thể tìm ra một lối đi đúng đắn, dù muốn thay đổi thế sự nhưng chịu bất lực. 

Cách 3

Khổ thơ "Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng,...xanh tiếp bãi vàng" trong bài đã bộc lộ tâm trạng của chủ thể trữ tình:

1. Nỗi buồn mênh mông, vô định:

Hình ảnh "bèo dạt về đâu, hàng nối hàng" gợi lên sự bấp bênh, lênh đênh, không có điểm tựa.

Hình ảnh "lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng" thể hiện sự đơn điệu, ảm đạm, không có dấu hiệu của sự sống.

2. Nỗi cô đơn, lạc lõng:

Dòng sông Tràng Giang mênh mông, rộng lớn như nuốt chửng con người.

Không có sự xuất hiện của con người, chỉ có những hình ảnh thiên nhiên vô tri vô giác.

3. Nỗi buồn sầu trước cảnh vật quê hương:

Dòng sông Tràng Giang là biểu tượng cho quê hương.

Cảnh vật quê hương buồn tẻ, ảm đạm khiến cho nhà thơ càng thêm buồn sầu.

4. Nỗi chán chường, thất vọng trước thực tại:

Hình ảnh "bèo dạt", "lặng lẽ", "bãi vàng" thể hiện sự bế tắc, không lối thoát.

Nhà thơ cảm thấy chán chường, thất vọng trước thực tại xã hội đương thời.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Huy Cận sinh ra ở đâu?

  • A.

    Hà Tĩnh

  • B.

    Nghệ An

  • C.

    Thanh Hóa

  • D.

    Huế

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Huy Cận tham gia mặt trận Việt Minh năm bao nhiêu?

  • A.

    1941

  • B.

    1942

  • C.

    1943

  • D.

    1944

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Huy Cận trước cách mạng?

  • A.

    Lửa thiêng

  • B.

    Kinh cầu tự

  • C.

    Vũ trụ ca

  • D.

    Trời mỗi ngày lại sáng

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tác phẩm Lửa thiêng của Huy Cận thuộc thể loại nào?

  • A.

    Thơ

  • B.

    Văn xuôi

  • C.

    Kịch

  • D.

    Truyện ngắn

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Huy Cận sau Cách mạng?

  • A.

    Đất nở hoa

  • B.

    Những năm sáu mươi

  • C.

    Ta lại về với biển

  • D.

    Gửi hương cho gió

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Huy Cận chịu nhiều ảnh hưởng của nền văn học nào?

  • A.

    Pháp

  • B.

    Anh

  • C.

    Trung Quốc

  • D.

    Đức

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phong cách sáng tác của Huy Cận:

  • A.

    Đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện quan niệm sống mới mẻ cùng những cách tân nghệ thuật đầy sáng táo

  • B.

    Giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết

  • C.

    Hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí

  • D.

    Sau cách mạng, các sáng tác giàu tính thời sự

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tràng giang được tin trong tập thơ nào?

  • A.

    Lửa thiêng

  • B.

    Thơ thơ

  • C.

    Gửi hương cho gió

  • D.

    Riêng chung

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tràng giang được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.

    1938

  • B.

    1939

  • C.

    19340

  • D.

    1941

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bài thơ Tràng giang được sáng tác theo thể thơ:

  • A.

    Ngũ ngôn

  • B.

    Thất ngôn

  • C.

    Thất ngôn bát cú

  • D.

    Lục bát

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Giá trị nội dung của bài thơ Tràng giang:

  • A.

    Thể hiện tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt

  • B.

    Thể hiện quan niệm mới mẻ về thời gian, về tuổi trẻ và hạnh phúc

  • C.

    Cái “tôi” cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đáp án nào dưới đây không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Tràng giang?

  • A.

    Ngôn từ giản dị, sống động, hóm hỉnh

  • B.

    Thể thơ thất ngôn

  • C.

    Thủ pháp tương phản

  • D.

    Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố cổ điển và hiện đại

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nội dung chính của khổ thơ dưới đây:

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp

Con thuyền xuôi mái nước song song

Thuyền về nước lại sầu trăm ngả

Củi một cành khô lạc mấy dòng

(Tràng giang – Huy Cận)

  • A.

    Bức tranh sông nước buồn vắng

  • B.

    Cảnh cồn bến hoang vắng

  • C.

    Cảnh bãi bờ quạnh quẽ

  • D.

    Bức tranh không gian tầng bậc

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều

Nắng xuống trời lên sâu chót vót

Sông dài trời rộng bến cô liêu”

(Tràng giang ­– Huy Cận)

  • A.

    Bức tranh sông nước buồn vắng

  • B.

    Cảnh cồn bến hoang vắng

  • C.

    Cảnh bãi bờ quạnh quẽ

  • D.

    Bức tranh không gian tầng bậc

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nhan đề “Tràng giang” có nghĩa là:

  • A.

    Sông rộng, ngắn

  • B.

    Sông dài

  • C.

    Sông sâu

  • D.

    Sông hẹp, dài

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nhà thơ nào là bạn tâm giao của Huy Cận?

  • A.

    Chính Hữu

  • B.

    Phạm Tiến Duật

  • C.

    Xuân Diệu

  • D.

    Quang Dũng

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đâu không phải là tập thơ của Huy Cận sau CMT8?

  • A.

    Đất nở hoa

  • B.

    Lửa thiêng

  • C.

    Hai bàn tay em

  • D.

    Bài thơ cuộc đời

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Huy Cận cùng quê với nhà thơ nào dưới đây?

  • A.

    Phạm Tiến Duật

  • B.

    Chính Hữu

  • C.

    Tố Hữu

  • D.

    Nguyễn Đình Chiểu

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng từ thời kì nào?

  • A.

    Kháng chiến chống Pháp

  • B.

    Kháng chiến chống Mĩ

  • C.

    Sau cách mạng tháng Tám năm 1945

  • D.

    Trước Cách mạng tháng Tám

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Theo bạn, khi đứng trước cảnh trời nước mênh mông buổi hoàng hôn, con người thường dễ nảy sinh tâm trạng, nỗi niềm gì?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Bạn hình dung như thế nào về cảnh “nắng xuống, trời lên sâu chót vót?”

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Xác định nội dung bao quát của bài thơ và nội dung chính của từng khổ thơ.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nhận xét về cách đặt nhan đề và nêu tác dụng của lời đề từ

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Phân tích vai trò của vần, nhịp thơ trong việc thể hiện tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Theo bạn, trong sự tương phản với không gian “trời rộng", “sông dài", các hình ảnh “thuyền", “củi" (khổ 1), “cồn nhỏ", “bến cô liêu", (khổ 2), “bèo dạt…” (khổ 3), “chim nghiêng cánh nhỏ…” (khổ 4) biểu trưng cho điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nêu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

So sánh Tràng giang (Huy Cận) và Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu) để làm rõ:

a. Những điểm tương đồng và khác biệt trong khổ thơ cuối

b. Những điểm khác biệt về đề tài và hình thức thể loại giữa hai bài thơ.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Bài thơ Tràng giang được sáng tác theo phong cách nào? Căn cứ vào đâu để bạn kết luận như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đáp án nào sau đây ĐÚNG khi nói về Huy Cận?

  • A.

    Thuở nhỏ, Huy Cận học ở quê, rồi vào Huế học đến hết trung học

  • B.

    Sau Cách mạng tháng Tám, Huy Cận liên tục tham gia chính quyền cách mạng, giữ nhiều trọng trách khác nhau

  • C.

    Huy Cận là một trong những tác giả xuất sắc của phong trào Thơ mới

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Đâu KHÔNG phải là nơi Huy Cận đã từng học?

  • A.

    Hà Tĩnh

  • B.

    Huế

  • C.

    Sài Gòn

  • D.

    Hà Nội

Xem lời giải >>