Đề bài

Theo bạn, các hình ảnh, điển tích, điển cố có vai trò như thế nào trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm

Phương pháp giải

- Đọc kĩ nội dung của toàn bộ bài thơ.

- Xác định hình ảnh, điển tích, điển cố và nhận xét về tác dụng.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

(1) tích nhân, điển tích, chỉ người xưa. Tục truyền Phí Văn Vi thành tiên, thường cưỡi hạc về nghỉ ở Hoàng Hạc lâu. Sách Hoàn vũ ký ghi là Phí Hội từ lầu này cưỡi hạc vàng lên tiên nên gọi là lầu Hạc Vàng. Sách Tề hài chí thi ghi Vương Tử An thành tiên cưỡi hạc vàng qua lầu này nên lầu gọi là lầu Hạc vàng.

(2) du du là từ Tàu, mông mênh, lai láng, bao la. Du du một từ có tần số xuất hiện rất cao trong thơ Đường . 

(3)- thê thê là mượt mà, tươi tốt. Cỏ xanh là ước lệ trong thơ Đường, luôn gợi sự quyến luyến với Vương tôn (Vương tôn là từ trọng vọng giành với ai đó ), ước lệ này được giới thi nhân dùng nhiều mà Vương Duy người đồng thời với ông là một điển hình. Nó cũng là một điển từ. "thê thê" là lấy từ bài Chiêu ẩn sĩ trong Sở từ "Vương tôn du hề bất quy, xuân thảo sinh hề thê thê". 

→ Trong thơ thất ngôn bát cú, địa danh nhằm tăng độ gợi hình của ý. Thi nhân thường chọn địa danh có huyền thoại đặc biệt liên quan đến câu chuyện hay con người lịch sử đã xuất hiện trong sách vở của Trung Hoa.

Cách 2

- Điển cố Hạc vàng trong truyền thuyết hoá tiên của Phí Văn Vi.

- Các hình ảnh: Hán Dương, Anh Vũ, hoàng hôn, khói sóng

 Các hình ảnh, điển tích điển cố thể hiện nỗi nhớ quê hương da diết cùng với tâm trạng buồn cô đơn, ngắm cảnh nảy tình của nhà thơ đã tạo cho bài thơ những đặc sắc và ấn tượng, để lại nhiều day dứt trong lòng người đọc bởi một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp và những nỗi nhớ thương của tác giả đối với cảnh vật đang tồn tại xung quanh con người mình.

Cách 3

Các hình ảnh, điển tích và điển cố trong bài thơ đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm. Hoàng Hạc lâu, mây trắng, sông Hán Dương, cây cỏ Anh Vũ… tạo nên bức tranh tượng trưng về sự xa cách, nỗi nhớ quê hương và tâm trạng u sầu của người lính xa xứ.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tìm hiểu và chia sẻ với các bạn cùng lớp những điều bạn biết về lầu Hoàng Hạc ở Vũ Hán, Trung Quốc.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hai câu đầu có tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường không?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Theo bạn, vì sao khói sóng trên sông lại khiến chủ thể trữ tình cảm thấy buồn

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Xác định chủ thể trữ tình và nội dung bao quát của bài thơ

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phân tích tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình bộc lộ trong bài thơ (lưu ý bốn dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nhận xét về bố cục, cách sử dụng vần, nhịp, đối trong bài thơ

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách nào? Theo bạn, bài thơ đã thể hiện rõ nhất đặc điểm gì của phong cách đó?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin thích hợp vào bảng:

Tác phẩm, tác giả

Phong cách sáng tác

Thời kì văn học (trung đại, hiện đại)

Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)

 

 

Độc “Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du)

 

 

Thơ duyên (Xuân Diệu)

 

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tác giả Thôi Hiệu sống trong triều đại nào?

  • A.

    Nhà Hán

  • B.

    Nhà Đường

  • C.

    Nhà Tống

  • D.

    Nhà Nguyên

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tác giả Thôi Hiệu quê ở đâu?

  • A.

    Hà Nam, Trung Quốc

  • B.

    Hồ Bắc, Trung Quốc

  • C.

    Thượng Hải, Trung Quốc

  • D.

    Hàng Châu, Trung Quốc

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tác giả đỗ tiến sĩ năm bao nhiêu?

  • A.

    721

  • B.

    722

  • C.

    723

  • D.

    724

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đâu là năm sinh năm mất của tác giả?

  • A.

    703- 754

  • B.

    704 - 754

  • C.

    705 - 754

  • D.

    706 - 754

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đâu là tác phẩm của Thôi Hiệu?

  • A.

    Hành kinh Hoa Âm

  • B.

    Trường Can hành kỳ

  • C.

    Mạnh Môn hành

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tác phẩm nào đã làm nên tên tuổi của Thôi Hiệu?

  • A.

    Hoàng Hạc Lâu

  • B.

    Trường Can hành kỳ

  • C.

    Cổ ý

  • D.

    Mạnh Môn hành

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Lầu Hoàng Hạc ở đâu?

  • A.

    Hà Nam, Việt Nam

  • B.

    Hà Nam, Trung Quốc

  • C.

    Hồ Bắc, Việt Nam

  • D.

    Hồ Bắc, Trung Quốc

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong bốn câu thơ đầu, cặp quan hệ nào sau đây KHÔNG được thể hiện?

  • A.

    Có và không

  • B.

    Thực và hư

  • C.

    Vô cùng và hữu hạn

  • D.

    Động và tĩnh

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Điệp từ hoàng hạc trở đi trở lại trong bốn câu thơ đầu có ý nghĩa gì?

  • A.

    Nhấn mạnh ấn tượng không phai mờ trong tâm trí tác giả về một cảnh thần tiên

  • B.

    Khắc họa bức tranh thiên nhiên sinh động về cảnh sắc lầu Hoàng Hạc

  • C.

    Nhấn mạnh những cảm nhận và suy tư của tác giả về quá khứ và hiện tại

  • D.

    Những cảm xúc choáng ngợp dâng trào trong lòng thi nhân khi đứng trước lầu Hoàng Hạc

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Bước chuyển trong sự cảm nhận và miêu tả giữa bốn câu đầu và hai câu 5 – 6 KHÔNG thể hiện ở nội dung nào?

  • A.

    Từ tả cảnh sang tả tình

  • B.

    Từ cõi tiễn trở về cảnh tục

  • C.

    Từ cấu tứ lấy ý làm chủ sang lấy cảnh làm chủ

  • D.

    Từ trạng thái mông lung, huyền ảo sang sắc màu tươi tắn, rõ nét

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hình ảnh thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng trong hai câu 5 – 6 thể hiện điều gì?

  • A.

    Làm tôn thêm vẻ đẹp thần tiên của lầu Hoàng Hạc

  • B.

    Thể hiện niềm say đắm của tâm hồn nhà thơ trước cảnh sắc kì thú của thiên nhiên.

  • C.

    Như một lời khẳng định: Cái đẹp của quá khứ vẫn luôn hiện hữu và là mãi mãi.

  • D.

    Tạo nên hình ảnh đối lập với tâm trạng của con người

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tại sao nói: Bài thơ miêu tả một di tích xa xưa mà vẫn gần gũi với cuộc đời và con người?

  • A.

    Vì tác giả miêu tả đối tượng bằng những từ ngữ bình dị, đời thường, những hình ảnh gần gũi dễ hiểu.

  • B.

    Vì tác giả đã miêu tả một di tích xưa từ điểm nhìn của con người hiện tại.

  • C.

    Vì tác giả đã gửi vào trong đó những nỗi niềm suy tư và cảm nhận rất chân thật của bản thân.

  • D.

    Cả B và C

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đâu là nghệ thuật của bài thơ?

  • A.

    Vận dụng linh hoạt luật thơ và có những cách luật sáng tạo góp phần thể hiện cái hay, cái đẹp của bài thơ

  • B.

    Sử dụng thanh điệu tài tình

  • C.

    Hình ảnh, ngôn ngữ thơ tinh tế

  • D.

    Cả ba đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hai câu thơ đầu có sự đối nhau giữa:

  • A.

    Quá khứ với hiện tại

  • B.

    Còn và mất

  • C.

    Thực và hư

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nội dung của bài thơ là gì?

  • A.

    Miêu tả khung cảnh ở lầu Hoàng Hạc.

  • B.

    Bộc lộ nỗi hoài vọng về thời xa xưa

  • C.

    Bộc lộ nỗi nhớ quê hương của nhà thơ

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Xem lời giải >>