Tóm tắt nội dung câu chuyện và cho biết các sự kiện trong câu chuyện được sắp xếp theo trật tự thời gian, không gian như thế nào.
Đọc kĩ đoạn trích
Cách 1
- Hai vợ chồng người thuyền chài đánh cá ở biển Đông. Nhà nghèo, mãi gần 60 tuổi mới sinh được đứa con trai, đặt tên con là Thúc Ngư.
- Năm Thúc Ngư 15 tuổi, người cha muốn cho con đi học nhưng Thúc Ngư không chịu cho rằng kiến thức trong sách không có ích nên không học, cha mẹ thương con, nên không ép buộc.
- Suốt ba năm trời, Thúc Ngữ thường bỏ nhà đi chơi xa. Có lần đến hai ba hôm mới về nhà. Cậu ta đi tìm vợ, tìm vợ tận “đào ấp” cách xa nhà cậu chừng một dặm. Vợ là dòng dõi “hải tiên”, con nhà giàu sang, tên Ngoạ Vân, rất xinh đẹp, có phép rút đường.
- Nhờ vậy, nhà Thúc Ngư giàu có nhanh chóng do đánh bắt được nhiều cá ngon mỗi khi ra khơi
- Đang sống hạnh phúc, nhưng cơn bão biển ập tới, khiến Ngoạ Vân phải hiện nguyên hình cứu gia đình chồng. Vì thiên cơ đã tiết lộ, nàng không thể nào chung sống cùng gia đình chồng được nữa bèn nói lời tạm biệt.
- Trước lúc tạm biệt, Ngoạ Vân đã nhổ ra một điểm rãi trắng trao cho Thúc Ngư và dặn đem hoà với nước thì sẽ không bị chìm, nói xong hoá thành rồng bay về phương Tây Bắc.
Các sự việc trong truyện sắp xếp theo trật tự thời gian, không gian kì ảo
Cách 2- Tóm tắt: Truyện lạ nhà thuyền chài là một câu chuyện cổ kể về cuộc sống và học hỏi trong cuộc sống của hai nhân vật chính là Thúc Ngư. Thúc Ngư – một người dân nghèo, lấy vợ là Ngọa Vân – người có dòng dõi hải tiên, bí ẩn, tài năng. Cả nhà luôn cố gắng làm việc chăm chỉ để nuôi gia đình. Ngọa Vân giúp Thúc Ngư trở thành một ngư dân giàu có và thành công. Một ngày, nước biển dâng cao, Ngọa Vân phải biến thành cá to, dài để che chắn ngọn nước. Nhờ đó mà gia đình tai qua nạn khỏi. Tuy nhiên, Ngọa Vân đã lộ thân phận bí ẩn của bản thân. Vậy nên, nàng đã rời xa Thúc Ngư và bố mẹ chồng để đảm bảo bình yên cho họ.
- Các sự kiện trong câu chuyện được sắp xếp theo trật tự không gian có sự giao hòa giữa thế giới con người và thế giới thánh thần, thời gian ở cõi trần với thuỷ phủ.
Các bài tập cùng chuyên đề
Văn học dân gian Việt Nam có nhiều tác phẩm đề cao phẩm chất cao đẹp như sống chung thuỷ, tình nghĩa, vị tha,… của con người Việt Nam, nhất là người phụ nữ. Hãy chia sẻ với các bạn về một nhân vật phụ nữ trong tác phẩm mà em đã đọc và trân trọng.
Những câu thơ trong đoạn 1 là lời của người kể chuyện hay là lời của nhân vật?
Các lời thoại của cha và Thúc Ngư trong đoạn 2 cho thấy quan niệm về việc học hành giữa hai cha con khác nhau như thế nào?
Việc làm và lời nói, lời hát của Ngọa Vân trong đoạn 4 cho thấy nàng là người thế nào?
Em có đồng tình hay không đồng tinh với quan niệm về việc học và việc chọn nghề của nhân vật Thúc Ngư? Giải thích ý kiến của em.
Phân tích tính cách nhân vật Ngoạ Vân và cho biết cách ứng xử với chồng, cha mẹ chồng của nàng thể hiện điều gì về người phụ nữ Việt Nam truyền thống.
Nêu một số chi tiết kì ảo và chỉ ra tác dụng của chúng trong việc thể hiện tính cách nhân vật, chủ đề của văn bản.
Đọc kĩ lời thơ ở đoạn 1, lời hát ở đoạn 4 và cho biết:
a. Phần lời thơ ở đoạn 1 là tự sự, miêu tả hay biểu cảm? Phân lời hát ở đoạn 4 là đối thoại hay độc thoại/ độc thoại nội tâm? Những dấu hiện nào trong văn bản giúp em nhận biết điều đó?
b. Tác dụng của việc dùng lời thơ, lời hát trong văn bản
Truyện lạ nhà thuyền chài có phải là truyện truyền kì hay không? Dựa vào đâu để em khẳng định như vậy?
Lời bàn của Sơn Nam Thúc ở cuối truyện có tác dụng hỗ trợ em đọc hiểu văn bản Truyện lạ nhà thuyền chài như thế nào?
Văn bản Truyện lạ nhà thuyền chài là sáng tác của ai?
Đâu là năm sinh, năm mất của vua Lê Thánh Tông?
Lê Thánh Tông là người sáng lập ra Hội?
Văn bản Truyện lạ nhà thuyền chài thuộc thể loại gì?
Văn bản Truyện lạ nhà thuyền chài nằm trong tập truyện kí nào?
Ngọa Vân là loại nhân vật nào trong Truyện lạ nhà thuyền chài?
Trong Truyện lạ nhà thuyền chài, kể từ khi có Ngọa Vân xuất hiện, gia đình thuyền chài mỗi lần buông lưới là được toàn cá ngon, chốc lát đã đầy nửa thuyền. Chiều đem về chợ bán, thường được giá đắt. Gia tư giàu có dần. Cứ như thế được bốn năm. Chi tiết này thể hiện điều gì?
Đâu không phải là chi tiết kì ảo trong văn bản Truyện lạ nhà thuyền chài?
Trong văn bản Truyện lạ nhà thuyền chài, hành động hiện chân tướng là loài cá để cứu tính mạng gia đình nhà chồng thể hiện điều gì?
Trong văn bản Truyện lạ nhà thuyền chài, tiếng hát trong nước mắt của Ngọa Vân ẩn chứa điều gì?
Trong văn bản Truyện lạ nhà thuyền chài, những câu thơ dưới đây là lời của ai?
Chồng đem tấm lưới chặn dòng sâu,
Vợ vác cần dài tới bế câu.
Gió sớm đi ra, chèo một mái,
Trăng đêm trở lại cá từng sâu.
Trong văn bản Truyện lạ nhà thuyền chài, khi mười lăm tuổi, người cha muốn Thúc Ngư làm gì?
Trong văn bản Truyện lạ nhà thuyền chài, Ngọa Vân được giới thiệu như thế nào?
Phần bình luận của Sơn Nam Thúc đặt ở cuối truyện Truyện lạ nhà thuyền chài có tác dụng gì?
Nhận xét về giọng điệu kể chuyện trong Thánh Tông di thảo?