Cách trình bày vấn đề khách quan và chủ quan được thể hiện như thế nào trong đoạn văn: "Nghĩa thứ nhất, ... của biết bao người"?
Xác định vấn đề khách quan và chủ quan trong đoạn văn
Cách 1
- Cách trình bày vấn đề khách quan của tác giả là đưa ra các thông tin về cách làm bánh trôi từ đó liên hệ tới hình ảnh bánh trôi trong bài thơ của Hồ Xuân Hương.
- Cách trình bày vấn đề chủ quan của tác giả là đưa ra cảm nhận, ý kiến, đánh giá về chiếc bánh trôi chỉ riêng bài thơ Hồ Xuân Hương mới tạo nên được. Ẩn sau đó là biết bao nỗi niềm, tâm tư của Hồ Xuân Hương gửi gắm.
Cách 2Trong đoạn văn này, người viết đi từ cách trình bày khách quan: đưa ra những đặc điểm, tính chất của bánh trôi để khái quát về hình ảnh và quá trình sinh thành của chiếc bánh đến cách trình bày chủ quan: đưa ra những ý kiến, nhận định chủ quan về chiếc bánh, về cách miêu tả của Hồ Xuân Hương và về lời tâm sự ẩn sau hình ảnh chiếc bánh trôi.
Các bài tập cùng chuyên đề
Xác định mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản.
Phân tích tác dụng của một số lí lẽ, bằng chứng em cho là tiêu biểu.
Em có đồng tình với ý kiến của tác giả về bài thơ Bánh trôi nước: "Lời một chiếc bánh nói hộ biết bao con người" hay không? Vì sao? Từ đó, em hiểu thêm điều gì về thân phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
Từ những cách hiểu về bài thơ Bánh trôi nước được nêu trong văn bản, em có suy nghĩ gì về cách tiếp nhận một bài thơ?
Văn bản Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" được in trong?
Văn bản phân tích mấy lớp nghĩa của bài thơ “Bánh trôi nước”?
Bố cục của văn bản gồm mấy phần?
Văn bản thuộc thể loại gì?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là?
Bài thơ “Bánh trôi nước” do ai sáng tác?
Tính đa nghĩa của bài thơ được làm sáng tỏ trên hai khía cạnh nào?
Nghĩa thực của bài thơ có nội dung gì?
Theo tác giả, qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã miêu tả chiếc bánh đáng yêu như thế nào?
Nghĩa thứ hai – nghĩa ẩn dụ của bài thơ nói về điều gì?
Theo tác giả, đọc thơ, nhất là thơ trữ tình, biểu cảm, ta không chỉ dừng lại ở nghĩa tả thực mà phải làm gì?
Đến hai câu thơ cuối, thân phận của người phụ nữ như nào thế nào?
Hai câu cuối bài thơ có cấu trúc liền mạch kết nối với nhau bằng cặp từ ngữ nào?
Hình ảnh “tấm lòng son” ở cuối bài thơ ánh lên vẻ đẹp gì?
Chỉ bốn câu thơ, hai mươi tám chữ, ngôn ngữ bình dị, chủ yếu là thuần Việt, bài thơ Bánh trôi nước đã cho thấy điều gì của người phụ nữ Việt Nam xưa?