Đề bài

Lí lẽ, bằng chứng nào trong văn bản để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Hãy chia sẻ ấn tượng ấy với bạn

Phương pháp giải

Lựa chọn lí lẽ và bằng chứng ấn tượng nhất

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Em ấn tượng nhất với lí lẽ và bằng chứng ở luận điểm 2 có tác dụng làm rõ luận đề về ý nghĩa của văn chương.  Tác giả đã đưa ra câu chuyện của nhà thi sĩ Ấn Độ để làm rõ luận điểm lòng thương người, thương vạn vật là nguồn gốc của thi ca. Bên cạnh đó tác giả cũng nhất mạnh là  quan niệm trên cũng không hoàn toàn đúng, còn phải có lòng vị tha, văn chương còn phải sáng tạo ra sự sống

Cách 2

Lí lẽ: Văn nhân, thi nhân dùng văn chương để khơi gợi cảm xúc của con người và bằng chứng: Tình cảm, cảm giác của người thời bây giờ đều do người xưa sáng tạo, lấy cảm hứng từ thế giới khách quan và lưu truyền lại trong văn bản đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất bởi nó giúp em hiểu rõ hơn về ý nghĩa của văn chương.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tác giả của văn bản Ý nghĩa văn chương là ?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

 Ý nghĩa văn chương được viết năm bao nhiêu ?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Ý nghĩa văn chương còn có tên khác là ?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Ý nghĩa văn chương được in trong tập nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Bài văn có bố cục mấy phần ?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình ?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Theo em, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài viết ‘‘ý nghĩa văn chương’’?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Khi thưởng thức một tác phẩm văn chương, bản thân em thu nhận được điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tác giả kể câu chuyện ở đầu văn bản nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Xác định một số từ ngữ, câu văn thể hiện đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn này.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Văn nhân, thi sĩ làm phong phú thêm cuộc sống con người bằng cách nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Luận đề của văn bản là gì? Xác định bố cục và luận điểm của văn bản dựa vào gợi ý sau (làm vào vở)

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong tác phẩm. Những lí lẽ, bằng chứng trong phần 2 đã góp phàn làm sáng tỏ luận đề như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nhận xét về cách trình bày vấn đề khách quan và chủ quan trong đoạn:

“Làm trọn nhiệm vụ ấy…thiếu nữ trong truyện”

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hoài Thanh cho rằng: “Trên quả đất này từ khi có loài người bao giờ vẫn núi non ấy, cây cỏ ấy, thế mà một người đời xưa với một người đời nay nào có trông thấy như nhau”. Em hãy tìm một ví dụ trong văn học chi thấy những cách nhìn khác nhau về cảnh thiên nhiên. 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong bối cảnh đương đại với nhiều vấn đề toàn cầu như dịch bệnh, sự bùng nổ của mạng xã hội, trí tuệ nhân tạo, văn chương có cần thiết với chúng ta không? Vì sao em cho là như vậy? Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) thể hiện suy nghĩ của em về vấn đề trên.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Văn bản ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn chương nào ?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Từ ‘‘cốt yếu’’ (trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Từ “muôn hình vạn trạng” trong câu văn sau được hiểu như thế nào: ‘‘Văn chương sẽ là hình ảnh của cuộc sống muôn hình vạn trạng’’?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Theo tác giả Hoài Thanh, văn chương có nguồn gốc từ đâu?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tại sao nói ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương?

Xem lời giải >>