Đọc trước toàn bộ văn bản và tìm hiểu thêm về tác giả Hoàng Ngọc Hiến
Tìm hiểu trên Internet, sách, báo…
Cách 1
*Tác giả Hoàng Ngọc Hiến:
a. Tiểu sử, cuộc đời:
+ Sinh năm: 1930- 2011
+ Quê quán: Làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
+ Nghề nghiệp: nhà lý luận phê bình, dịch giả văn học Việt Nam đương đại, nguyên hiệu trưởng Trường Viết văn Nguyễn Du.
- Cuộc đời
+ Sau năm 1945, ông cùng gia đình đi tản cư sau đó đến học Trường trung học chuyên khoa Huỳnh Thúc Kháng ở Vinh và được gửi đi đào tạo ở Liên Xô.
+ Năm 1959, ông làm nghiên cứu sinh và bảo vệ thành công Tiến sĩ Văn học chuyên ngành lý luận, phê bình.
+ Năm 1987, ông là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam
b. Sự nghiệp văn chương
- Các tác phẩm nổi tiếng: Văn học Xô Viết đương đại, Văn học gần và xa,….
- Phong cách sáng tác:
+ Xoay quanh thể loại khảo cứu và phê bình, nổi tiếng với khái niệm “văn học phải đạo” nhằm nói về văn học chính thống xã hội chủ nghĩa
+ Ông chủ yếu nghiên cứu và phê bình về văn học trong thời đại, từ đó đưa ra những đánh giá, nhận xét và kết luận trong những sáng tác của ông
Cách 2- Tác giả Hoàng Ngọc Hiến (1930 - 2011)
+ Quê quán : Làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
+ Vị trí, vai trò : là nhà lý luận phê bình, và là dịch giả văn học Việt Nam đương đại, từng là hiệu trưởng Trường Viết văn Nguyễn Du.
+ Tác phẩm tiêu biểu : Ngọn gió thổi những chiếc lá bay qua đại dương (tập ký); Maiacôpxki Con người, cuộc đời và thơ (1976); Maiacôpxki (hài kịch. 1984); Văn học Xô Viết đương đại (1987); Văn hóa và văn minh – Văn hóa chân lý và văn hóa dịch lý (2007)
Cách 3*Tác giả Hoàng Ngọc Hiến:
a. Tiểu sử, cuộc đời:
+ Sinh năm: 1930- 2011
+ Quê quán: Làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
+ Nghề nghiệp: nhà lý luận phê bình, dịch giả văn học Việt Nam đương đại, nguyên hiệu trưởng Trường Viết văn Nguyễn Du.
- Cuộc đời:
+ Sau năm 1945, ông cùng gia đình đi tản cư sau đó đến học Trường trung học chuyên khoa Huỳnh Thúc Kháng ở Vinh và được gửi đi đào tạo ở Liên Xô.
+ Năm 1959, ông làm nghiên cứu sinh và bảo vệ thành công Tiến sĩ Văn học chuyên ngành lý luận, phê bình.
+ Năm 1987, ông là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam
b. Sự nghiệp văn chương
- Các tác phẩm nổi tiếng: Văn học Xô Viết đương đại, Văn học gần và xa,….
- Phong cách sáng tác:
+ Xoay quanh thể loại khảo cứu và phê bình, nổi tiếng với khái niệm “văn học phải đạo” nhằm nói về văn học chính thống xã hội chủ nghĩa .
+ Ông chủ yếu nghiên cứu và phê bình về văn học trong thời đại, từ đó đưa ra những đánh giá, nhận xét và kết luận trong những sáng tác của ông.
Các bài tập cùng chuyên đề
Vấn đề chính mà tác giả nêu lên ở phần mở đầu là gì?
Chú ý sự khác nhau giữa xem truyền hình và đọc sách
Tác dụng của sách như thế nào?
Các kiến nghị của tác giả liên quan đến đối tượng nào?
Chú ý những phân tích của tác giả về tác dụng to lớn của văn học.
Các lí lẽ và dẫn chứng mà tác giả nêu lên là những gì?
Văn học và nghệ thuật có vai trò quan trọng như thế nào?
Văn học nghệ thuật có khả năng giáo dục những năng lực nào?
Chú ý các lí lẽ mà tác giả sử dụng.
Phần kết khẳng định điều gì?
Nhan đề “Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người” cho em biết được mục đích và nội dung chính của văn bản là gì?
Hãy nêu nội dung chính của từng phần được đánh số trong văn bản
Xác định vấn đề trọng tâm của văn bản (luận đề). Tác giả Hoàng Ngọc Hiến đã phân tích ý nghĩa của vấn đề trong văn bản như thế nào?
Chỉ ra và phân tích một số biện pháp làm tăng tính khẳng định và phủ định vấn đề trong văn bản.
Em có nhận xét gì về cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong văn bản Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người?
Viết một đoạn văn ( khoảng 12-15 dòng) phát triển ý trọng tâm: “Văn học giúp em cảm nhận được nỗi đau của những kiếp người”
Tác giả Hoàng Ngọc Hiến quê ở đâu?
Tác giả Hoàng Ngọc Hiến làm nghề gì?
Ý nào dưới đây ĐÚNG khi nói về cuộc đời tác giả?
Tác giả thường viết về đề tài gì?
Vấn đề chính mà tác giả nêu lên ở phần mở đầu là gì?
Theo tác giả, sách có tác dụng gì?
Các kiến nghị của tác giả liên quan đến đối tượng nào?
Theo tác giả, tác dụng của văn học là gì?
Đâu là lý lẽ tác giả nêu lên?
Văn học và nghệ thuật có vai trò quan trọng như thế nào?
Văn học nghệ thuật có khả năng giáo dục năng lực nào?
Phần kết khẳng định điều gì?
Nhan đề Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người cho em biết được mục đích của văn bản là gì?
Vấn đề trọng tâm của văn bản (luận đề) là gì?