Đề bài

a. Đọc và tìm hiểu văn bản sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

- Văn bản lựa chọn cấp độ nào để tiến hành so sánh? Việc so sánh dựa trên những tiêu chí nào

- Việc lập bảng có tác dụng gì trong thao tác so sánh? Xác định hai ý chính trong đoạn văn sau bảng. Hai ý này có quan hệ thế nào với những tiêu chí lập bảng ở trên

- Những khác biệt nào giữa hai tác phẩm được nêu ra ở văn bản ?

b. Văn bản trên có đáp ứng của một bài so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện không? Vì sao?

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản trên và trả lời câu hỏi. 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a. Trả lời câu hỏi:

- Văn bản lựa chọn so sánh cấp độ mô típ truyện. Việc so sánh dựa trên các tiêu chí: 

+ Điểm tương đồng: tiêu chí nhân vật, tình cảm giữa hai nhân vật chính, kết thúc tác phẩm

+ Điểm khác biệt: tiêu chí nhân vật, tình cảm giữa hai nhân vật chính, trở ngải của tình yêu, kết thúc 

- Việc lập bảng có tác dụng: dễ dàng nhìn các sự khác biệt, giống nhau giữa các tác phẩm và từ đó, phân tích chúng một cách dễ dàng hơn. 

Hai ý chính trong đoạn văn sau bảng:

+ Việc tiếp thu, sáng tạo mô típ cốt truyện Trương Chi của tác giả Vũ Trinh

+ Phân tích giá trị nội dung của hai tác phẩm 

Mối quan hệ thế với những tiêu chí lập bảng ở trên: là sự phân tích, nhận xét được rút ra khi lập bảng so sánh của người viết về mô típ truyện của hai tác phẩm “ Câu chuyện tình ở Thanh Trì” và “ Trương Chí”

- Sự khác biệt được nêu ra của hai văn bản: nhân vật, tình cảm giữa hai nhân vật chính, trở ngại tình yêu và kết thúc 

b. Văn bản trên đã đáp ứng của một bài so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện. Vì văn bản có đủ nội dung của một bài so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện: đưa ra đối tượng và phạm vi so sánh, chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt của hai tác phẩm và rút nhận xét, đánh giá của bản thân.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nêu cơ sở của việc so sánh, đánh giá hai tác phẩm: viết cùng đề tài, tiêu biểu cho những cách tiếp cận hiện thực chiến tranh của văn học trong một giai đoạn cụ thể.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nêu mục đích của việc so sánh, đánh giá hai tác phẩm.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trình bày luận điểm khái quát của hai tác phẩm

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trình bày những thông tin cần thiết về từng tác phẩm được so sánh: xuất xứ, bối cảnh câu chuyện, cốt truyện, nhân vật,...

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thông tin khái quát về Mảnh trăng cuối rừng

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Thông tin khái quát về những đứa con trong gia đình.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phân tích cụ thể điểm tương đồng giữa hai tác phẩm: tính chất của sự miêu tả và cảm hứng sáng tác.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

So sánh yếu tố kì ảo trong: “ Chuyện chức phán sự đền tản viên” của Nguyễn Dữ với yếu tố kì ảo trong truyện cổ tích “ Thạch Sanh”

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đọc lại đoạn trích so sánh giữa “Câu chuyện tình ở Thanh Trì” và “Trương Chi” ( ý a trong mục 1.2) và phân tích làm sáng tỏ ba điểm cần lưu ý sau:

- Xác định rõ cấp độ so sánh: đề tài hay cốt truyện, nhân vật, hình ảnh...

- Các dẫn chứng phục vụ cho việc so sánh phải chính xác và cùng cấp độ ( cốt truyện với cốt truyện, hình ảnh với hình ảnh, nhân vật với nhân vật,...)

- Chỉ ra được  ý nghĩa của sự tương đồng hoặc khác biệt giữa hai tác phẩm 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cụm từ nào trong nhan đề và các đoạn mở bài, kết bài cho thấy đề tài của bài viết đã được xác định rõ ràng, cụ thể?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tác giả bài viết so sánh, đánh giá hai tác phẩm trên những tiêu chí nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nhận xét về cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả bài viết khi so sánh, đánh giá hai tác phẩm.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu một số mẫu câu mà người viết thường dùng nhằm làm rõ sự tương đồng/ khác biệt giữa hai tác phẩm.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Từ bài viết trên đây, bạn rút ra những lưu ý gì khi viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch mà theo bạn là có những điểm tương đồng/ khác biệt.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy sửa lại nhận định sau cho chính xác:

“Bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm hướng tới mục đích xem tác phẩm nào có giá trị hơn tác phẩm nào chứ không phải để nhận ra những khác biệt, sự đa dạng trong cách nhìn và cảm thụ về đời sống.”.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Lập dàn ý so sánh điểm giống và khác nhau trong hai truyện ngắn Muối của rừng và Con thú lớn nhất.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chọn một luận điểm mà em thấy tâm đắc nhất trong dàn ý ở câu 2 và viết thành một đoạn văn có độ dài từ 15-20 dòng.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Chuyển dàn ý về so sánh điểm giống và khác nhau trong hai truyện ngắn Muối của rừng và Con thú lớn thành bài trình chiếu Powerpoint và trình bày trước lớp hoặc trong tổ/ nhóm.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Lập dàn ý cho đề tài bài viết mà bạn tự chọn có nội dung so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Nêu một số ý tưởng cơ bản có thể triển khai khi thực hiện đề tài sau:

So sánh cái nhìn về chiến tranh trong Nỗi buồn chiến tranh với cái nhìn về chiến tranh trong một tác phẩm phù hợp mà bạn đã học hoặc tìm đọc thêm.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Lập bảng đối chiếu so sánh, đánh giá các yếu tố thuộc nội dung, nghệ thuật trong hai tác phẩm truyện và hai tác phẩm kịch. Có thể sử dụng mẫu bảng sau (làm vào vở): 

Nội dung/ hình thức

So sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

So sánh, đánh giá hai tác phẩm kịch

So sánh các yếu tố nội dung 

(Liệt kê các yếu tố cơ bản về nội dung của thể loại cần so sánh) 

(Liệt kê các yếu tố cơ bản về nội dung của thể loại cần so sánh) 

So sánh các yếu tố nghệ thuật 

(Liệt kê các yếu tố cơ bản về nghệ thuật của thể loại cần so sánh) 

(Liệt kê các yếu tố cơ bản về nghệ thuật của thể loại cần so sánh) 

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Lập dàn ý cho một trong các đề sau: 

a. Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá vai trò của yếu tố kì ảo trong hai tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) và Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân). 

b. Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hình tượng nhân vật Sơn Tinh trong hai tác phẩm Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân) và Sơn Tinh, Thủy Tinh của Nguyễn Nhược Pháp. 

c. Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá về cách xây dựng hình tượng nhân vật bi kịch trong hai văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trích Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng) và Sống hay không sống - đó là vấn đề ( trích Hăm - lét, U. Sếch - xpia) 

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Dựa vào dàn ý mà bạn đã lập khi thực hiện Bài tập 3, hãy chọn một ý phần thân bài trong dàn ý viết thành một đoạn văn khoảng 300 chữ (có câu mở đoạn, các câu thân đoạn và câu kết đoạn), chỉ ra điểm tương đồng/ điểm khác biệt giữa hai tác phẩm

Xem lời giải >>