Đề bài

Qua đoạn trích, bạn hiểu như thế nào về ý nghĩa của sự nhớ lại đối với tinh thần của một con người?

Phương pháp giải

Đọc kĩ đoạn trích

Chỉ ra được những tác dụng cũng như ý nghĩa của việc nhớ lại những kí ức

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Sự nhớ lại trong đoạn trích không chỉ là việc đơn thuần tái hiện lại quá khứ mà còn mang theo một ý nghĩa sâu sắc về tinh thần con người và hành trình tìm kiếm ý nghĩa của cuộc sống.

+ Sự nhớ lại giúp cho con người tái hiện được kí ức, được sống trong những kỉ niệm huy hoàng thời quá khứ từ đó có thể nhận ra những giá trị, niềm tin và định hình bản thân mình giống như cách nhân vật Kiên dùng kí ức đau buồn làm nguồn động lực.

+ Sự nhớ lại giúp mở rộng và phong phú hóa trải nghiệm của con người. Những kí ức và hình ảnh từ quá khứ là nguồn cảm hứng và học hỏi không ngừng cho cuộc sống hiện tại và tương lai.

Cách 2

Qua đoạn trích, ý nghĩa của sự nhớ lại là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người. Những kỉ niệm về những người mình yêu quý, những trải nghiệm đáng nhớ và những thành tựu đã đạt được đều là những điểm sáng tạo nên màu sắc và ý nghĩa của cuộc sống. Nhớ lại quá khứ cũng là một nguồn động viên và sức mạnh khi ta đối mặt với nhứng khó khăn.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

“Chiến tranh”- hai tiếng ấy gợi cho bạn những ấn tượng, suy nghĩ gì? Nêu một số kênh thông tin đã đưa lại cho bạn những hiểu biết nhất định về chiến tranh.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Yếu tố ngoại cảnh nào đã góp phần làm sống dậy kí ức chiến tranh của nhân vật Kiên?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Kiên đã sống trong trạng thái như thế nào khi bị kí ức chiến tranh khuấy đảo?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Điều gì để lại ấn tượng nặng nề nhất trong kí ức của Kiên?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Có thể hiểu như thế nào về ý tưởng: con người Kiên sẽ được “phục sinh trong chuỗi dài tái hiện”?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tác giả đã miêu tả như thế nào về quá trình phục hiện của thế giới kí ức?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Dưới tác động của kí ức, kết cấu cuốn tiểu thuyết mà Kiên đang viết phát triển theo chiều hướng nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Sự thờ ơ của người đời đối với Kiên nói lên điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Người kể chuyện gặp khó khăn gì khi đọc những trang văn bản thảo do “nhà văn phường chúng tôi” để lại?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Theo bạn, “nguyên do” mà người kể chuyện cho rằng mình có có thể hiểu là gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Giữa người kể chuyện và Kiên có những điểm chung gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Vì sao người kể chuyện lại xem dòng hồi tưởng của Kiên thể hiện “niềm cảm hứng, niềm lạc quan quay ngược về quá khứ”?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu ấn tượng ban đầu của bạn về nét khác biệt của đoạn trích này so với đoạn trích tiểu thuyết khác đã học.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tóm tắt nội dung từng phần của đoạn trích. Qua các nội dung đó, bạn hiểu thêm điều gì về yếu tố sự kiện vốn được xem là một vật liệu cơ bản dùng để xây dựng một tác phẩm truyện (trong đó có tiểu thuyết)?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trạng thái tâm lí thường trực của nhân vật Kiên là gì? Liệt kê những từ ngữ đã được tác giả sử dụng để miêu tả trạng thái tâm lí đó.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong hồi ức của Kiên, chiến tranh được hiện lên với “khuôn mặt” như thế nào? Theo hiểu biết của bạn, đây có phải “khuôn mặt” duy nhất của chiến tranh không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Người kể chuyện đã nêu những nhận xét gì về cuốn tiểu thuyết mà nhân vật Kiên đang viết dở? Nhận xét đó liên hệ tới đặc điểm nào của tiểu thuyết hiện đại?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong đoạn trích, phần kể lại chuyện “Kiên bỏ đi” và tôi đọc bản thảo của Kiên góp phần soi tỏ được điều gì về bản chất và nỗi đau buồn của nhân vật chính, về việc viết tiểu thuyết.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nêu nhận xét khái quát về sự ý thức của tác giả Bảo Ninh đối với việc lựa chọn hình thức phù hợp khi thể hiện vấn đề “nỗi buồn chiến tranh”

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận của bạn về sự lựa chọn của nhân vật Kiên: nhớ và viết để được phục sinh về tinh thần.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Bạn đã học, đã đọc những tác phẩm văn học nào viết về đề tài chiến tranh? Nêu ấn tượng nổi bật của bạn về một trong số những tác phẩm ấy.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Bảo Ninh tên thật là?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Quê Bảo Ninh ở?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Bảo Ninh xuất bản truyện ngắn đầu tiên năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh in lần đầu với tên là?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh được tặng giải thưởng gì?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Truyện ngắn nào dưới đây được chuyển thể thành phim?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Cho đến nay, tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh được dịch ra bao nhiêu ngôn ngữ trên thế giới?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đề tài thường được đề cập trong tác phẩm của Bảo Ninh là gì?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Các tác phẩm của Bảo Ninh thường mang mô típ nào?

Xem lời giải >>