Dưới tác động của kí ức, kết cấu cuốn tiểu thuyết mà Kiên đang viết phát triển theo chiều hướng nào?
Chỉ ra những từ ngữ miêu tả quá trình viết của Kiên
Nhận xét đánh giá các từ ngữ ấy đang theo hướng tích cực hay tiêu cực?
Cách 1
- “Những chương sau như là điệp khúc của các chương phía trước. Những khung cảnh và những tình tiết đã có tự phần đầu rốt cuộc lại đang chờ Kiên ở phần chót”:
→ Sự lặp lại của các tình tiết, không có sự mới mẻ
- “Tuy nhiên ấy là bởi dòng trôi của tiểu thuyết này nó như thế, tự nó chứ không phải tự Kiên”
- “Tác phẩm tự nó cấu trúc như thế nên thời gian của nó, tự định hướng, chọn luồng và tự chọn lấy một bến bờ. Còn Kiên, anh chỉ là người viết, bền bỉ và lặng lẽ hòa nhập thân phận mình vào cộng đồng số phận các nhân vật”
- “Nói chung anh hết sức thụ động, hầu như trở thành bất khả tri trước các trang viết của mình… anh như hoàn toàn cam chịu cái logic bí ẩn của trí nhớ và tưởng tượng”.
→ Sự bị động, bị mạch truyện cuốn đi, anh không làm chủ được câu chuyện do chính mình viết ra.
→ Do anh đã bị cuốn theo dòng tưởng tượng, dòng hồi ức về quá khứ trong năm tháng chiến tranh, anh quá ám ảnh về nó nên anh như hòa vào câu chuyện mà không làm chủ được ngòi bút của mình.
Cách 2Cuốn tiểu thuyết mà Kiên đang viết dâng dầy lên theo những trận ùa về của kí ức, “những chương sau là điệp khúc của chương phía trước”.
Cách 3- “Những chương sau như là điệp khúc của các chương phía trước. Những khung cảnh và những tình tiết đã có tự phần đầu rốt cuộc lại đang chờ Kiên ở phần chót” => Sự lặp lại các tình tiết, không có sự mới mẻ, sáng tạo
- “Tuy nhiên ấy là bởi dòng trôi của tiểu thuyết này nó như thế, tự nó chứ không phải tự Kiên”
- “Tác phẩm tự nó cấu trúc như thế nên thời gian của nó, tự định hướng, chọn luồng và tự chọn lấy một bến bờ. Còn Kiên, anh chỉ là người viết, bền bỉ và lặng lẽ hòa nhập thân phận mình vào cộng đồng số phận các nhân vật”
- “Nói chung anh hết sức thụ động, hầu như trở thành bất khả tri trước các trang viết của mình… anh như hoàn toàn cam chịu cái logic bí ẩn của trí nhớ và tưởng tượng”.
=> Mạch truyện bị cuốn theo cảm xúc, anh không còn làm chủ được câu chuyện do chính mình viết ra.
=> Lí do việc anh không làm chủ được ngòi bút của mình là do nỗi nhớ, sự ám ảnh về dòng hồi ức trong năm tháng chiến tranh.
Các bài tập cùng chuyên đề
“Chiến tranh”- hai tiếng ấy gợi cho bạn những ấn tượng, suy nghĩ gì? Nêu một số kênh thông tin đã đưa lại cho bạn những hiểu biết nhất định về chiến tranh.
Yếu tố ngoại cảnh nào đã góp phần làm sống dậy kí ức chiến tranh của nhân vật Kiên?
Kiên đã sống trong trạng thái như thế nào khi bị kí ức chiến tranh khuấy đảo?
Điều gì để lại ấn tượng nặng nề nhất trong kí ức của Kiên?
Có thể hiểu như thế nào về ý tưởng: con người Kiên sẽ được “phục sinh trong chuỗi dài tái hiện”?
Tác giả đã miêu tả như thế nào về quá trình phục hiện của thế giới kí ức?
Sự thờ ơ của người đời đối với Kiên nói lên điều gì?
Người kể chuyện gặp khó khăn gì khi đọc những trang văn bản thảo do “nhà văn phường chúng tôi” để lại?
Theo bạn, “nguyên do” mà người kể chuyện cho rằng mình có có thể hiểu là gì?
Giữa người kể chuyện và Kiên có những điểm chung gì?
Vì sao người kể chuyện lại xem dòng hồi tưởng của Kiên thể hiện “niềm cảm hứng, niềm lạc quan quay ngược về quá khứ”?
Nêu ấn tượng ban đầu của bạn về nét khác biệt của đoạn trích này so với đoạn trích tiểu thuyết khác đã học.
Tóm tắt nội dung từng phần của đoạn trích. Qua các nội dung đó, bạn hiểu thêm điều gì về yếu tố sự kiện vốn được xem là một vật liệu cơ bản dùng để xây dựng một tác phẩm truyện (trong đó có tiểu thuyết)?
Trạng thái tâm lí thường trực của nhân vật Kiên là gì? Liệt kê những từ ngữ đã được tác giả sử dụng để miêu tả trạng thái tâm lí đó.
Trong hồi ức của Kiên, chiến tranh được hiện lên với “khuôn mặt” như thế nào? Theo hiểu biết của bạn, đây có phải “khuôn mặt” duy nhất của chiến tranh không? Vì sao?
Qua đoạn trích, bạn hiểu như thế nào về ý nghĩa của sự nhớ lại đối với tinh thần của một con người?
Người kể chuyện đã nêu những nhận xét gì về cuốn tiểu thuyết mà nhân vật Kiên đang viết dở? Nhận xét đó liên hệ tới đặc điểm nào của tiểu thuyết hiện đại?
Trong đoạn trích, phần kể lại chuyện “Kiên bỏ đi” và tôi đọc bản thảo của Kiên góp phần soi tỏ được điều gì về bản chất và nỗi đau buồn của nhân vật chính, về việc viết tiểu thuyết.
Nêu nhận xét khái quát về sự ý thức của tác giả Bảo Ninh đối với việc lựa chọn hình thức phù hợp khi thể hiện vấn đề “nỗi buồn chiến tranh”
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận của bạn về sự lựa chọn của nhân vật Kiên: nhớ và viết để được phục sinh về tinh thần.
Bạn đã học, đã đọc những tác phẩm văn học nào viết về đề tài chiến tranh? Nêu ấn tượng nổi bật của bạn về một trong số những tác phẩm ấy.
Bảo Ninh tên thật là?
Quê Bảo Ninh ở?
Bảo Ninh xuất bản truyện ngắn đầu tiên năm bao nhiêu?
Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh in lần đầu với tên là?
Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh được tặng giải thưởng gì?
Truyện ngắn nào dưới đây được chuyển thể thành phim?
Cho đến nay, tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh được dịch ra bao nhiêu ngôn ngữ trên thế giới?
Đề tài thường được đề cập trong tác phẩm của Bảo Ninh là gì?
Các tác phẩm của Bảo Ninh thường mang mô típ nào?