Đề bài

Có hai nhiệt kế là nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân. Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 780C và 3570C. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi?

  • A.

    Dùng được cả hai nhiệt kế

  • B.

    Không dùng được cả hai nhiệt kế

  • C.

    Chỉ dùng được nhiệt kế rượu

  • D.

    Chỉ dùng được nhiệt kế thủy ngân

Phương pháp giải

Nước sôi ở nhiệt độ 1000C.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Để đo nhiệt độ của nước đang sôi ta có thể dùng nhiệt kế có giới hạn đo lớn hơn hoặc bằng 1000C => dùng được nhiệt kế thủy ngân.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chọn câu trả lời đúng. Để đo số đo của khách may quần áo, người thợ may nên dùng thước đo nào dưới đây để có độ chính xác nhất:

  • A.

    Thước thẳng có GHĐ \(50cm\), ĐCNN \(1cm\)

  • B.

    Thước thẳng có GHĐ \(1,5m\), ĐCNN \(1{\rm{ }}mm\)

  • C.

    Thước dây có GHĐ \(1,5m\), ĐCNN \(1cm\)

  • D.

    Thước cuộn có GHĐ \(10m\), ĐCNN \(1cm\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chọn câu trả lời đúng.  Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên mặt trời người ta dùng đơn vị:

  • A.

    AU (đơn vị thiên văn)

  • B.

    Năm ánh sáng

  • C.

    Dặm

  • D.

    Hải lí

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả đúng như sau: \(15,3{\rm{ }}cm\); \(24,4{\rm{ }}cm\); \(18,7{\rm{ }}cm\) và \(9,1{\rm{ }}cm\). ĐCNN của thước đó là:

  • A.

    \(1{\rm{ }}mm\)

  • B.

    \(2{\rm{ }}mm\)

  • C.

    \(3{\rm{ }}mm\)

  • D.

    \(4{\rm{ }}mm\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau:

Đáp án nào sau đây đúng nhất:

  • A.

    1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

  • B.

    1- a ; 2- b ; 3 - d ; 4- e ; 5- c

  • C.

    1- b ; 2-b ; 3 - a ;  4- d ; 5- c .

  • D.

    1- a ; 2-b ; 3 - e ;  4- d ; 5- c

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kết quả thu được \(6,2N\). khi đó khối lượng của vật nặng là:

  • A.

    \(m{\rm{ }} = {\rm{ }}6,{\rm{ }}2kg\)

  • B.

    \(m{\rm{ }} = {\rm{ }}62kg\)

  • C.

    \(m{\rm{ }} = {\rm{ }}0,62kg\)

  • D.

    \(m{\rm{ }} = {\rm{ }}0,062kg\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong phòng thí nghiệm: Bình, Lan, Chi móc một vật vào lò xo của một lực kế sao cho phương của lò xo là phương thẳng đứng. Lực kế chỉ \(5N\)

Bình: Vật này có trọng lượng là \(5N\)

Lan: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật là \(5N\)

Chi: Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là \(5N\)

  • A.

    Chỉ có Bình đúng

  • B.

    Chỉ có Lan đúng

  • C.

    Chỉ có Chi đúng

  • D.

    Cả 3 bạn đều đúng

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Xét hiện tượng sau: Một vật có khối lượng \(4kg\), nếu dùng công thức liên hệ để tính trọng lượng của vật đó, thì ta tính được \(P = 40N\). Nhưng nếu dùng lực kế có độ chia nhỏ nhất là \(1N\) thì lại đo được trọng lượng của vật là \(39N\).

Giải thích: Số \(10\) trong hệ thức chỉ là con số lấy gần đúng (người ta lấy tròn \(10\) cho dễ dàng trong việc tính toán). Thực tế ở gần mặt đất, thông thường con số đó là \(9,8\). Như vậy trọng lượng thực tế của vật là \(P = 9,8m = 9,8.4 = 39,2N\) . Như vậy với lực kế có ĐCNN là \(1N\), thì số chỉ \(39N\) là chính xác.

  • A.

    Hiện tượng đúng, giải thích đúng

  • B.

    Hiện tượng đúng, giải thích sai

  • C.

    Hiện tượng sai, giải thích đúng

  • D.

    Hiện tượng sai, giải thích sai

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trọng lượng của vật trên mặt trăng bằng \(\dfrac{1}{6}\) lần so với trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người có trọng lượng trên Mặt Trăng là \(100N\) thì khối lượng người đó là bao nhiêu?

  • A.

    \(600kg\)

  • B.

    \(60kg\)

  • C.

    \(100kg\)

  • D.

    \(10kg\)  

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Khi treo một cốc đựng  \(0,5\) lít nước vào một lực kế khi đó lực kế giãn ra \(8cm\)  và kim chỉ \(8N\) . Khi treo cốc không đựng nước vào lực kế lực kế giãn ra một đoạn là bao nhiêu và chỉ:

  • A.

    \(3cm\; - {\rm{ }}0,3N\)

  • B.

    \(7,5cm{\rm{ }} - {\rm{ }}3N\)

  • C.

    \(5cm{\rm{ }} - {\rm{ }}5N\)

  • D.

    \(3cm{\rm{ }} - {\rm{ }}3N\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Khi treo một vật khối lượng \({m_1}\) vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là \(\Delta {l_1} = 3cm\). Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng \({m_2} = 2{m_1},{m_3} = \dfrac{1}{3}{m_1}\) thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là:

  • A.

    \(\Delta {l_2} = 1,5cm,\Delta {l_3} = 9cm\)

  • B.

    \(\Delta {l_2} = 6cm,\Delta {l_3} = 1cm\)

  • C.

    \(\Delta {l_2} = 2cm,\Delta {l_3} = \dfrac{1}{3}cm\)

  • D.

    $\Delta {l_2} = 1cm,\Delta {l_3} = \dfrac{1}{3}cm$

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trên thươc dây của người thợ may có in chữ \(cm\) ở đầu thước, số bé nhất và lớn nhất trên thước là \(0\) và \(150\). Từ vạch số 1 đến vạch số 2 người ta đếm có tất cả \(11\) vạch chia. Giới hạn chia và độ chia nhỏ nhất của thước lần lượt là:

  • A.

    \(150cm;1cm\)

  • B.

    \(150cm;1mm\)

  • C.

    \(150mm;0,1mm\)

  • D.

    \(150mm;1cm\)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Để đo chiều dài cuốn SGK Vật Lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau?

  • A.
    Thước \(25\,\,cm\) có ĐCNN tới \(mm\).     
  • B.
    Thước \(15\,\,cm\), có ĐCNN tới \(mm\).
  • C.
    Thước \(20\,\,cm\), có ĐCNN tới \(mm\).                 
  • D.
     Thước \(25\,\,cm\), có ĐCNN tới \(cm\).
Xem lời giải >>