Khi treo một vật khối lượng \({m_1}\) vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là \(\Delta {l_1} = 3cm\). Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng \({m_2} = 2{m_1},{m_3} = \dfrac{1}{3}{m_1}\) thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là:
-
A.
\(\Delta {l_2} = 1,5cm,\Delta {l_3} = 9cm\)
-
B.
\(\Delta {l_2} = 6cm,\Delta {l_3} = 1cm\)
-
C.
\(\Delta {l_2} = 2cm,\Delta {l_3} = \dfrac{1}{3}cm\)
-
D.
$\Delta {l_2} = 1cm,\Delta {l_3} = \dfrac{1}{3}cm$
Áp dụng công thức \(\dfrac{{{P_1}}}{{{P_2}}} = \dfrac{{\Delta {l_1}}}{{\Delta {l_2}}}\) (độ biến dạng tỉ lệ với lực đàn hồi của lò xo, lực đàn hồi lại cân bằng với trọng lực) và \(P = 10m\)
Ta có: \(\dfrac{{{P_1}}}{{{P_2}}} = \dfrac{{\Delta {l_1}}}{{\Delta {l_2}}} \Leftrightarrow \dfrac{{{m_1}}}{{{m_2}}} = \dfrac{{\Delta {l_1}}}{{\Delta {l_2}}} \Leftrightarrow \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{{\Delta {l_2}}} \Leftrightarrow \Delta {l_2} = 6\,cm\)
\(\dfrac{{{P_1}}}{{{P_3}}} = \dfrac{{\Delta {l_1}}}{{\Delta {l_3}}} \Leftrightarrow \dfrac{{{m_1}}}{{{m_3}}} = \dfrac{{\Delta {l_1}}}{{\Delta {l_3}}} \Leftrightarrow 3 = \dfrac{3}{{\Delta {l_3}}} \Leftrightarrow \Delta {l_3} = 1\,cm\)
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Lực kế là dụng cụ vật lý dùng để:
Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
Biểu thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kết quả thu được \(6,2N\). khi đó khối lượng của vật nặng là:
Một vật có khối lượng \(500g\) thì có trọng lượng là:
Một vật có trọng lượng là \(40N\), thì khối lượng của vật đó là:
Để đo độ lớn của lực bằng lực kế, ta phải cầm lực kế sao cho:
Trong phòng thí nghiệm: Bình, Lan, Chi móc một vật vào lò xo của một lực kế sao cho phương của lò xo là phương thẳng đứng. Lực kế chỉ \(5N\)
Bình: Vật này có trọng lượng là \(5N\)
Lan: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật là \(5N\)
Chi: Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là \(5N\)
Xét hiện tượng sau: Một vật có khối lượng \(4kg\), nếu dùng công thức liên hệ để tính trọng lượng của vật đó, thì ta tính được \(P = 40N\). Nhưng nếu dùng lực kế có độ chia nhỏ nhất là \(1N\) thì lại đo được trọng lượng của vật là \(39N\).
Giải thích: Số \(10\) trong hệ thức chỉ là con số lấy gần đúng (người ta lấy tròn \(10\) cho dễ dàng trong việc tính toán). Thực tế ở gần mặt đất, thông thường con số đó là \(9,8\). Như vậy trọng lượng thực tế của vật là \(P = 9,8m = 9,8.4 = 39,2N\) . Như vậy với lực kế có ĐCNN là \(1N\), thì số chỉ \(39N\) là chính xác.
Trọng lượng của vật trên mặt trăng bằng \(\dfrac{1}{6}\) lần so với trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người có trọng lượng trên Mặt Trăng là \(100N\) thì khối lượng người đó là bao nhiêu?
Trọng lượng của vật trên mặt trăng bằng \(\dfrac{1}{6}\) lần so với trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người có khối lượng \(60kg\) nếu đến Mặt Trăng thì trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là:
Khi treo một cốc đựng \(0,5\) lít nước vào một lực kế khi đó lực kế giãn ra \(8cm\) và kim chỉ \(8N\) . Khi treo cốc không đựng nước vào lực kế lực kế giãn ra một đoạn là bao nhiêu và chỉ:
Một lò xo có độ dài ban đầu là \({l_0}\). Gọi \(l\left( {cm} \right)\) là độ dài của lò xo khi được treo các quả cân có khối lượng \(m\left( g \right)\). Bảng dưới đây cho ta các giá trị của \(l\) theo \(m\).
Xác định khối lượng của một vật. Biết khi treo vật đó vào lò xo thì độ dài của lò xo là \(22,5cm\)
Một quả nặng có trọng lượng \(20N.\) Khối lượng của quả nặng là
Treo một quả nặng \(50\,\,g\) vào móc của một lực kế lò xo thì kim chỉ thị của lực kế dừng lại ở
Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị của lực là:
Người ta ước lượng lực của ngón tay tác dụng vào nút bấm bút bi khoảng:
Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi?
Lò xo thường được làm bằng:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Khi có lực tác dụng lên lò xo thì lò xo …. Khi lực thôi tác dụng thì lò xo ….”