Bài 5. Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế trang 16, 17, 18 SBT Tin học 8 Kết nối tri thức với cuộc sống>
Biết công công thức tại ô D3 là =B3*C3. Sao chép công thức đến ô E2. Khi đó ô E2 có công thức là:
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
5.1
Biết công công thức tại ô D3 là =B3*C3. Sao chép công thức đến ô E2. Khi đó ô E2 có công thức là:
A.=B3*C3
B. =C2*D2
C. =B2*C2
D. =C3*D3
Lời giải chi tiết:
B. =C2*D2
5.2
Địa chỉ tuyệt đối có thay đổi khi sao chép công thức không?
Lời giải chi tiết:
Địa chỉ tuyệt đối không thay đổi khi sao chép công thức
5.3
Kí hiệu nào sau đây được dùng để chỉ định địa chỉ tuyệt đối trong công thức?
A. #.
B. $.
C. &.
D.@.
Lời giải chi tiết:
B. $
5.4
Biết công thức tại ô D3 là =A3*C3. Sao chép công thức đến ô E2. Khi đó ô E2 có công thức là
A. =A3*C3.
B. =A2*D2.
C. =A2*C2.
D. =A3*D2.
Lời giải chi tiết:
D. =A3*D2.
5.5
Điền địa chỉ thích hợp vào chỗ trống (...) trong câu sau sao cho đúng: Công thức trong ô E5 là =SA$1*C5. Sao chép ô này đến ô E18.
Khi đó, ô E18 có công thức là =......................
Lời giải chi tiết:
a) Học sinh nhập dữ liệu theo mẫu ở Hình 6.5.
b) Nhập công thức tại ô G3 là =E3*F3. Sao chép công thức sang các ô còn lại của cột Tổng tiền.
c) Nhập công thức tại ô H3 là =1.5*E3. Sao chép công thức sang các ô còn lại của cột Giá bán lẻ.
d) Cách sắp xếp như Hình 6.6.
e) Cách lọc danh sách các mặt hàng của nhà cung cấp ứng dụng Sharp như Hình 6.7
f) Cách lọc danh sách các mặt hàng có số lượng lớn hơn 10 của nhà cung ứng Panasonic như sau:
• Cột Nhà cung ứng: Chọn Panasonic.
• Cột Số lượng: Chọn Number Filters, chọn is greater than... và nhập số 10 vào hộp thoại như Hình 6.8.
Khi đó, ô E18 có công thức là = A1*C18
5.6
Biết công thức tại ô D3 là =B3*C3. Điền địa chỉ thích hợp vào chỗ trống (..) trong các câu sau:
a) Sao chép công thức ô D3 đến ô D8. Khi đó ô D8 có công thức là = .....(1)....
b) Sao chép công thức ô D3 đến ô E5. Khi đó ô E5 có công thức là = .....(2)....
c) Sao chép công thức ô D3 đến ô .....(3).... Khi đó ô .....(4).... có công thức là =E7*F7.
Lời giải chi tiết:
a) 1 - B8*C8
b) 2 - C5*D5
c) 3 - G4; 4 - G7
5.7
Trong bảng tính có cột Số lượng từ ô C5 đến C100 và cột Đơn giả tương ứng từ ô D5 đến D100 thì cột Thành tiền từ ô F5 đến F100 có công thức như thế nào? Địa chỉ trong công thức đó là tương đối hay tuyệt đối?
Lời giải chi tiết:
Ô F5 có công thức là =C5*D5. Ô F100 có công thức = C100*D100. Các địa chỉ trong công thức là địa chỉ tương đối.
5.8
Bác An làm bảng lương cho công ti, mỗi người có một hệ số ứng với vị trí làm việc và tiền lương nhận được bằng hệ số nhân với mức lương cơ bản. Mức lương cơ bản có thể thay đổi theo doanh thu, lợi nhuận của công ti. Theo em công thức tính lương cho mỗi người có nên sử dụng địa chỉ tuyệt đối không?
Lời giải chi tiết:
Công thức tính lương cho mỗi người nên sử dụng ô lương cơ bản và dùng địa chỉ tuyệt đối cho ô này trong các công thức.
5.9
Chọn phương án ghép đúng: Cách chuyển địa chỉ tương đối trong công thức thành địa chỉ tuyệt đối là
A. nhấn phím $.
B. nhấn phím F4.
C. nhấn phím F2.
D. nhấn phím F6.
Lời giải chi tiết:
B. nhấn phím F4.
5.10
Thực hành: Bảng kê tiền làm thêm của một công ti như Hình 5.1.
a) Hãy nhập dữ liệu và định dạng bằng tính như Hình 5.1.
b) Em sẽ dùng công thức nào trong ô D7 để tinh tiền làm thêm cho người thử nhất trong bảng?
c) Nếu sao chép công thức ở ô D7 sang ô D8 thi công thức ở ô DB là gì? Em có sử dụng địa chỉ tuyệt đối trong công thức không?
Lời giải chi tiết:
a) Học sinh nhập dữ liệu và định dạng theo mẫu.
b) Công thức dùng trong ô D7 nên sử dụng địa chỉ tuyệt đối cho ô đơn giá C4. Công thức trong ô D7 nên là =C7*C4.
Công thức =C7*C4 cũng cho kết quả đúng. Tuy nhiên không sử dụng địa chỉ tuyệt đối nên khi sao chép sẽ cho kết quả sai.
c) Công thức ở ô D8 là =C8*C4. Nếu không dùng địa chỉ tuyệt đối thì công thức trong ô D8 là =C8*C5, cho kết quả sai.
d) Dùng công thức có địa chỉ tuyệt đối của ô C4 rồi sao chép vào các ô cần nhập công thức.
e) Dùng lệnh Sum để tính tổng số tiền làm thêm công ti phải trả người lao động trong tháng 5 năm 2022 tại ô D17.
5.11
Thực hành:
a) Tạo bảng tính tính lương cho người lao động, biết mỗi người lao động có một hệ số được tính theo vị trí việc làm và mức lương cơ sở là 1 490 000 đồng.
Giám đốc hệ số 1,4.
Phó Giám đốc hệ số 1,3.
Trưởng phòng hệ số 1,2.
Chuyên viên cao cấp hệ số 1,1.
Chuyên viên hệ số 1.
Các vị trí khác hệ số 0,9.
b) Em có sử dụng địa chỉ tuyệt đối trong công thức tính lương trong câu a không?
c) Nếu thay đổi mức lương cơ sở thành 1 800 000 đồng thì em cần làm gì?
d) Giả sử người lao động phải trả tổng số tiền bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế là 10% tổng tiền lương. Tính tiền lương nhận được sau khi trừ tiền bảo hiểm của mỗi vị trí việc làm.
Lời giải chi tiết:
a) Tạo bảng tính có bốn cột: STT, Vị trí công việc, Hệ số, Lương. Trong đó, cột Lương sử dụng công thức để tính bằng tích của Hệ số và Mức lương cơ sở. Mức lương cơ sở nhập tại ô C3.
b) Có. Công thức tại các ô trong cột Lương sử dụng địa chỉ tuyệt đối của ô C3 là C3 để có thể dễ dàng sao chép công thức. Ví dụ: công thức tại ô D5 là =C5*C3. Sao chép công thức tại ô D5 cho các ô D6 đến D10 để tính lương cho từng vị trí. cương trực tại
c) Nếu mức lương cơ sở thay đổi thành 1 800 000 thì em chỉ cần thay đổi giá trị tại ô C3 và giá trị trong các ô ở cột Lương được tự động cập nhật theo. Đây là một điểm mạnh của phần mềm bảng tính.
d) Bổ sung thêm cột Bảo hiểm (10%) để tính số tiền bảo hiểm và thêm cột Còn nhận để tính số lương thực lĩnh của mỗi vị trí việc làm.
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 16. Tin học với nghề nghiệp trang 73, 74 SBT Tin học 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 15. Gỡ lỗi trang 69, 70, 71, 72 SBT Tin học 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 14. Cấu trúc điều khiển trang 66, 67, 68 SBT Tin học 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 13. Biểu diễn dữ liệu trang 61, 62, 63, 64 SBT Tin học 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 12. Từ thuật toán đến chương trình trang 55,56, 57, 58, 59,60 SBT Tin học 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 16. Tin học với nghề nghiệp trang 73, 74 SBT Tin học 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 15. Gỡ lỗi trang 69, 70, 71, 72 SBT Tin học 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 14. Cấu trúc điều khiển trang 66, 67, 68 SBT Tin học 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 13. Biểu diễn dữ liệu trang 61, 62, 63, 64 SBT Tin học 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 12. Từ thuật toán đến chương trình trang 55,56, 57, 58, 59,60 SBT Tin học 8 Kết nối tri thức với cuộc sống