Bài 14: Giải quyết vấn đề SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống>
Có thể giải thích thuật ngữ “vấn đề” theo cách nào?
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí
14.1
Có thể giải thích thuật ngữ “vấn đề” theo cách nào?
A. Một sự kiện được nhiều người quan tâm hoặc một nội dung hấp dẫn.
B. Một câu hỏi chưa có câu trả lời hoặc một khó khăn chưa được khắc phục.
C. Một sản phẩm được ít người biết tới hoặc một vấn đề nan giải ít xuất hiện.
D. Một tình huống quen thuộc, được nhận dạng và xử lí một cách đơn giản.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: B
14.2
Có thể giải thích thuật ngữ “giải pháp” theo cách nào?
A. Đáp số của một bài toán.
B. Kết quả của một hành động.
C. Phương pháp giải quyết vấn đề.
D. Mô tả chi tiết nội dung vấn đề.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: C
14.3
Hãy ghép mỗi mô tả ở cột A với bước tương ứng của quá trình giải quyết vấn đề ở cột B.
A |
B |
1) Xác định vấn đề |
a) Thực hiện giải pháp để đạt được kết quả |
2) Phân tích vấn đề |
b) Làm rõ yêu cầu để đạt cho và kết quả cần đạt |
3) Lựa chọn giải pháp |
c) Đối chiếu kết quả với yêu cầu để cải tiến |
4) Thực hiện giải pháp |
d) Tìm kiếm, phát triển và lựa chọn cách giải quyết |
5) Đánh giá kết quả |
e) Chia nhỏ vấn đề, tìm ra gốc rễ của vấn đề |
Lời giải chi tiết:
Đáp án: 1. 1) → b), 2) → e), 3) → d), 4) → b), 5) → c)
14.4
Để chuẩn bị cho việc học tập ở cấp THPT, các em cần chủ động lựa chọn nhóm môn học phù hợp với sở thích và khả năng của mình. Em cần thực hiện theo một quy trình để đưa ra lựa chọn đúng đắn thay vì lựa chọn ngẫu nhiên hay nghe theo những thông tin được tiếp nhận một cách thụ động. Hãy điền phương án đúng.
a) Vấn đề được đặt ra là gì?
A. Quyết định lựa chọn một số môn học ở trường THPT.
B. Tìm hiểu nội dung một số môn học mới.
C. Mô tả rõ ràng nội dung học tập mà mình yêu thích.
D. Đánh giá khả năng của mình với một số môn học mới.
b) Một số yếu tố cần được xem xét để xác định vấn đề:
A. Dự định học lên cao hơn của bản thân; Môn học của em có phù hợp với định hướng nghề nghiệp tương lai của em hay không; Tìm kiếm thông tin về trường THPT, nơi đang kí xét tuyển; Sở thích và điều kiện xã hội với môn học; Nguyện vọng của gia đình đối với việc chọn môn học; Kế hoạch học tập của em;... Những câu hỏi nào phù hợp để tìm hiểu rõ hơn phần tích vấn đề?
B. Em định hướng nghề nghiệp tương lai của em là gì? Những môn học nào phù hợp với sở thích và khả năng của em? Những môn học đó có phù hợp với định hướng nghề nghiệp của em không?
C. Môn học mà em lựa chọn có nằm trong nhóm môn học của em là gì? Trong các yếu tố đó, yếu tố nào là quan trọng nhất?
D. Môn học nào em có điểm trung bình cao hơn các môn học khác? Môn học nào đem lại cho em sự tự tin trong lớp học? Trường THPT có những môn học đó không?
c) Em sẽ thực hiện quy trình nào để quyết định lựa chọn môn học? Hãy trình bày các bước của quy trình đó một cách chi tiết kể các bước học và số đo khối.
d) Hãy thực hiện giải pháp để lựa chọn được những môn học ở trường THPT và đánh giá kết quả bằng cách xem xét các môn học đó có phù hợp với sở thích và năng lực của bản thân em hay không.
Lời giải chi tiết:
a) A
b) C. Thông tin việc lựa chọn môn học ở trường THPT có thể tìm thấy từ nhiều nguồn: từ Internet, từ các bạn học, từ thầy cô, từ phụ huynh, từ giáo viên... Thông tin tìm được cần được xem xét, đánh giá chất lượng để giúp em đưa ra quyết định đúng đắn.
c) Việc lựa chọn các môn học ở trường THPT cần được thực hiện theo một quy trình. Quy trình được kết quả sẽ đạt được các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, có nhiều quy trình được đề xuất khác nhau. Hình 14.1 là ví dụ về một bảng đánh giá có khối.
d) Việc đánh giá giải pháp có vai trò rất quan trọng trong chương trình. Mục đích của việc đánh giá này là kiểm tra xem phương án (giải pháp) có khả thi hay không và kết quả cuối cùng của việc thực hiện.
Việc đánh giá (các môn học hoặc các nội dung) được thực hiện bằng cách xem xét những góc nhìn khác nhau như kiểm tra, đánh giá theo khối.
14.5
Hàng ngày, có nhiều vấn đề cần được giải quyết. Có thể đó là những vấn đề không lớn nhưng nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng nhiều đến tâm trạng của em, dẫn đến sức khỏe tinh thần của em diễn biến theo hướng tích cực hay tiêu cực. Hãy thực hiện các bước giải quyết vấn đề trong tình huống sau:
a) Có một môn học mà điểm của em không đạt như mong đợi. Em cần khắc phục tình trạng đó như thế nào?
b) Thầy cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập. Bản thân em quan tâm và chú ý vào hướng dẫn của thầy cô nhưng người bạn ngồi cạnh em cứ nói như không muốn dừng lại. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
Lời giải chi tiết:
– Xác định vấn đề: Điều em bất đầu là điểm hiện tại của môn học. Trong thực tế, điểm em mong đợi thường không quá xa so với điểm hiện có. Em cần tìm ra giải pháp để nâng cao điểm môn học mà không bị ảnh hưởng tới các môn khác.
Phân tích vấn đề: Điểm môn học không đạt kết quả như em mong đợi có thể do những nguyên nhân như:
Em chưa dành thời gian thoả đáng cho môn học.
Môn học ít gây hứng thú làm em không học.
Môn học khó, nhiều bài tập em không làm được.
Lựa chọn giải pháp:
Nếu nguyên nhân chính là thời gian dành cho môn học chưa thoả đáng thì giải pháp đơn giản là lên kế hoạch hợp lý cho việc học. Điều khó khăn chính là ở chỗ em cần phải chịu khó để chốt được một vài điều hấp dẫn, làm em tốn nhiều thời gian.
Nếu nguyên nhân chính là môn học ít gây hứng thú, em có thể nghĩ sâu hơn để xem mình đã học đúng cách và giữ gìn được? Vì vậy, cô giáo động viên rất dễ nghĩ là vì nội dung môn học này. Để có được hướng dẫn em cần phòng khói những điều buồn chán và tẻ nhạt nhất.
Nếu nguyên nhân chính là bài tập em không làm được, em đừng lo lắng mà cố gắng làm những bài tập khó, hãy làm đều đặn, làm nhiều hơn những bài tập vừa sức. Đồng thời em có thể tham khảo những kiến thức khó hơn của môn học nữa.
Thực hiện giải pháp: Để được nay, em cần có những quy định để duy trì việc học, việc quyết định cho chi học cơ hội những khi điều đó gặp khó khăn nhưng không có khó khăn gì giúp em hoàn thành tốt hơn.
Đánh giá kết quả: Thực hiện giải pháp lựa chọn, em sẽ nhận được kết quả là điểm số môn học tốt hơn hoặc cơ hội của mình có sự thay đổi. Em đã biết rằng cô giáo và các bạn sẽ giúp em tiếp tục thay đổi và ổn định là mục đích của học tập.
Giải quyết vấn đề khó xử trong quan hệ xã hội cũng là một bài toàn thông tin.
Xác định vấn đề: Điều hiện có là một bạn nói nhiều bạn cảm hơn trong khi em cảm nhận hướng dẫn. Kết quả của em lại nghe và có thể ghi chép được hướng dẫn của thầy cô.
Phân tích vấn đề: Nguyên nhân em không nói bạn bên cạnh đã không giữ kỉ luật. Tuy nhiên, em cảm thấy không sự dụng tốt quyền để quyết định giải pháp.
Em có thể lắng nghe một đoạn ngắn để biết liệu điều đó đúng hay không thực sự để biết chắc chắn không.
Nếu em đã từng ở vị trí bạn thì em cần sử dụng thông tin về cách bạn tiếp thu ý kiến.
Lựa chọn giải pháp:
Nếu những người bạn đã được thông tin hoặc người bạn sẵn sàng lắng nghe, em có thể nhắc bạn để có thể chia sẻ câu chuyện sau khi giờ học kết thúc.
Em cũng có thể lắng nghe câu chuyện của bạn sau khi thể hiện sự đồng cảm với câu chuyện của bạn. Việc trả lời những cảm xúc, lời động viên sẽ làm các mối quan hệ giữa bạn trở nên khăng khít hơn.
Nếu người bạn không sẵn sàng nghe thông tin, em có thể tận dụng lắng nghe để làm được việc em đang muốn. Trong mọi trường hợp, em vẫn luôn là người thể hiện tính thông cảm, chia sẻ.
Viết báo cáo thay có cùng là một giải pháp những tình huống em đề là giải pháp phù hợp nhất để có thể chia sẻ những điều đó những gì bạn đã biết điều đó nhưng đôi lúc đi lỗ có chừng những khó khăn.
Thực hiện giải pháp: Việc thực hiện giải pháp giúp em rèn luyện những kĩ năng như kĩ năng trình bày ý kiến, kĩ năng tập trung suy nghĩ, kĩ năng lắng nghe và cảm thông... giúp em trở thành một người tự tin trong nhiều tình huống xã hội.
Đánh giá kết quả: Hiệu quả của cách giải quyết vấn đề sẽ cho em thông tin về khả năng phát triển những giải pháp hơn, khi xử lý các tình huống đa dạng của cuộc sống.
14.6
Hãy mô phỏng một chiếc đồng hồ ba kim trong Scratch để nó cho biết đúng giờ thực tế.
Lời giải chi tiết:
- Xác định vấn đề: Những gì đã có là hình ảnh một ảnh đồng hồ và hình ảnh của ba kim (giờ, phút, giây). Kết quả đã là hình ảnh chuyển động của các kim sao cho nó phản ánh đúng giờ hiện tại.
- Phân tích vấn đề:
Mặt đồng hồ đứng yên.
Mỗi một (60 giây), kim phút quay 360º nên mỗi giây nó quay 6º.
Mỗi giờ (60 phút), kim phút quay 360º nên mỗi phút nó quay 6º.
Mỗi giờ (60 phút), kim giờ quay 30º nên mỗi phút nó quay 0.5º.
- Lựa chọn giải pháp:
Lấy hình ảnh mặt đồng hồ làm nền sân khấu do nó không chuyển động.
Mỗi kim là một nhân vật.
Gọi điểm đế của kim là tâm quay và lập tâm quay của các kim vào giữa sân khấu.
Viết mã cho mỗi kim, sử dụng cảm biến thời gian để định hướng của mỗi kim.
Thực hiện giải pháp: Viết chương trình Scratch như trong chương trình theo liên kết sau: https://scratch.mit.edu/projects/813755610/editor
Đánh giá kết quả: Chạy thử và hiệu chỉnh chương trình.
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 17: Tin học và thế giới nghề nghiệp SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 16: Thực hành: Lập chương trình máy tính SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 15: Bài toán tin học SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 14: Giải quyết vấn đề SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 13b: Biên tập và xuất video SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 17: Tin học và thế giới nghề nghiệp SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 16: Thực hành: Lập chương trình máy tính SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 15: Bài toán tin học SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 14: Giải quyết vấn đề SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 13b: Biên tập và xuất video SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống