Bài 11a: Sử dụng hàm SUMIF trang 33, 34, 35 SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống>
Câu nào sau đây mô tả đúng về hàm SUMIF?
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí
11a.1
Câu nào sau đây mô tả đúng về hàm SUMIF?
A. Đếm tổng các giá trị thỏa mãn một điều kiện cụ thể.
B. Tính tổng các giá trị thỏa mãn một điều kiện cụ thể.
C. Công cụ để tìm ra giá trị trung bình.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: A
11a.2
Công thức =SUMIF(B2:B5,"Khoa",C2:C5) trả về kết quả gì?
A. Tổng các giá trị trong phạm vi B2, có tương ứng ở phạm vi C2 bằng Khoa.
B. Tổng các giá trị trong phạm vi C2, có tương ứng ở phạm vi B2 bằng Khoa.
C. Đếm các giá trị trong phạm vi C2 và phạm vi B2, trong đó các ô tương ứng bằng Khoa.
D. Tổng các giá trị trong phạm vi C2:C5, trong đó bỏ đi các giá trị mà các ô tương ứng ở phạm vi B2:B5 bằng Khoa.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: B
11a.3
Giả sử vùng dữ liệu B2 chưa có giá trị. Công thức nào tính tổng các số trong vùng dữ liệu này?
A. =SUMIF(B2:B5,">100")
B. =SUMIF(B2:B5,"<=100")
C. =SUMIF(B2:B5,">2000000")
D. =SUMIF(B2:B5,"<=2000000")
Lời giải chi tiết:
Đáp án: D
11a.4
Cho bảng dữ liệu về mức tiền thưởng cho các giao dịch của một công ty kinh doanh bất động sản như Hình 11a.2. Công thức =SUMIF(A2:A5,">1600000",B2:B5) trả về kết quả gì?
A. Tổng các giá trị giao dịch lớn hơn 1.600.000 đồng.
B. Tổng các giá trị tiền thưởng và giá trị giao dịch lớn hơn 1.600.000 đồng.
C. Tổng các giá trị tiền thưởng và giá trị giao dịch.
D. Tổng các giá trị tiền thưởng cho các giao dịch có giá trị lớn hơn 1.600.000 đồng trong bảng dữ liệu ở Hình 11a.1.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: D
11a,5
Công thức SUMIF(A2:A5,">2000000") trả về kết quả gì?
A. Tổng các giá trị giao dịch lớn hơn 2.000.000 đồng.
B. Tổng các giá trị tiền thưởng cho các giá trị giao dịch lớn hơn 2.000.000 đồng.
C. Tổng các giá trị giao dịch và tiền thưởng lớn hơn 2.000.000 đồng.
D. Tổng các giá trị giao dịch lớn hơn 2.000.000 đồng và nhỏ hơn 5.000.000 đồng.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: A
11a.6
Hãy ghép mỗi yêu cầu ở cột A với công thức đúng ở cột B với bảng dữ liệu ở Hình 11a.2.
A |
B |
1) Tổng tiền thưởng cho các giá trị giao dịch bằng 3.000.000 đồng. |
a) =SUMIF(A2:A5,">2000000") |
2) Tổng tiền thưởng cho các giá trị giao dịch lớn hơn 5.000.000 đồng. |
b) =SUMIF(A2:A5,">&D2,B2:B5") |
3) Tổng tiền thưởng cho các giá trị giao dịch nhỏ hơn 2.000.000 đồng. |
c) =SUMIF(A2:A5,">3000000,B2:B5") |
4) Tổng giá trị giao dịch lớn hơn 2.000.000 đồng. |
d) =SUMIF(A2:A5,"<=&D2,B2:B5") |
Lời giải chi tiết:
Đáp án: 1) - c), 2) - b), 3) - d), 4) - a).
11a.7
Thực hành: Hãy tạo bảng dữ liệu như Hình 11a.2 và kiểm tra kết quả các hàm SUMIF trong cột B so với yêu cầu của cột A ở Trả lời câu hỏi 11a.6.
Lời giải chi tiết:
Tạo bảng dữ liệu như Hình 11a.2.
Kiểm tra kết quả các hàm SUMIF trong cột B so với yêu cầu của cột A và cột C của 11a.6:
=SUMIF(A2:A5,">2000000",B2:B5) tính tổng tiền thưởng cho các giá trị giao dịch lớn hơn 2 000 000 000 đồng.
=SUMIF(A2:A5,">3000000",B2:B5) tính tổng tiền thưởng cho các giá trị giao dịch lớn hơn 3 000 000 000 đồng.
=SUMIF(A2:A5,"<8",D2:B5) tính tổng tiền thưởng cho các giá trị giao dịch nhỏ hơn hoặc bằng giá trị D2.
11a.8
Thực hành: Bảng dữ liệu về doanh thu của cửa hàng rau quả được minh họa như Hình 11a.3.
Hình 11a.3. Doanh thu cửa hàng rau quả
a) Tạo bảng tính như minh họa ở Hình 11a.3. Sử dụng công cụ xác thực dữ liệu để dữ liệu cột Doanh thu (nghìn đồng) thỏa mãn điều kiện là số nguyên lớn hơn hoặc bằng 0.
b) Sử dụng hàm SUMIF để:
Tính tổng doanh thu của toàn bộ thực phẩm trong nhóm Trái cây.
Tính tổng doanh thu của toàn bộ thực phẩm trong nhóm Rau.
Tính tổng doanh thu của toàn bộ thực phẩm có tên bắt đầu là C (Cà chua, Cam, Cải tây và Cải xào).
c) Lưu bảng tính với tên là DoanhThuRauQua.
Lời giải chi tiết:
a) Em thực hành tạo bảng dữ liệu như Hình 11a.3. Sử dụng công cụ xác thực dữ liệu để điều chỉnh cột Doanh thu (nghĩa rằng dữ liệu của cột này luôn là số nguyên lớn hơn hoặc bằng 0 như Hình 11a.5).
b)
Tổng doanh thu của toàn bộ thực phẩm trong nhóm Trái cây:
=SUMIF(A2:A8,"Trái cây",C2:C8)
Tổng doanh thu của toàn bộ thực phẩm trong nhóm Rau:
=SUMIF(A2:A8,"Rau",C2:C8)
Tổng doanh thu của toàn bộ thực phẩm có tên bắt đầu là C (Cà chua, Cam, Cần tây và Cá rốt):
=SUMIF(B2:B8,"C*",C2:C8)
11a.9
Thực hành: Em hãy mở bảng tính TaiChinh-A đã hoàn thành ở Bài 10a và sử dụng hàm SUMIF để tính tổng số tiền khoán chi tiêu, thu chi, dữ liệu tài chính cá nhân của em, đo đếm điều chỉnh các khoản chi tiêu sao cho hợp lí.
Lời giải chi tiết:
Mở bảng tính TaiChinh-A đã hoàn thành ở Bài 10a.
Thực hiện tự động hoàn tất các hàm từ Bài 11a của SGK (trang 47) để tính tổng số tiền của mỗi khoản thu, chi của dự liệu tài chính cá nhân của em, từ đó điều chỉnh các khoản chi tiêu sao cho hợp lí.
- Bài 12a: Sử dụng hàm IF trang 36, 37, 38 SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 13a: Hoàn thiện bảng tính quản lí tài chính gia đình trang 39, 40, 41 SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 13a. Hoàn thiện bảng tính quản lí tài chính gia đình SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 10a: Sử dụng hàm COUNTIF trang 30,31, 32 SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 9a: Sử dụng công cụ xác thực dữ liệu trang 25, 26, 27, 28, 29, 30 SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 17: Tin học và thế giới nghề nghiệp SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 16: Thực hành: Lập chương trình máy tính SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 15: Bài toán tin học SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 14: Giải quyết vấn đề SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 13b: Biên tập và xuất video SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 17: Tin học và thế giới nghề nghiệp SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 16: Thực hành: Lập chương trình máy tính SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 15: Bài toán tin học SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 14: Giải quyết vấn đề SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 13b: Biên tập và xuất video SBT Tin học 9 Kết nối tri thức với cuộc sống