Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Lá đỏ Văn 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Lá đỏ của tác giả nào?

  • A.
    Tố Hữu
  • B.
    Nguyễn Đình Thi
  • C.
    Xuân Diệu
  • D.
    Huy Cận
Câu 2 :

Bài thơ Lá đỏ được viết theo thể thơ gì?

  • A.
    Thơ năm chữ
  • B.
    Thơ sáu chữ
  • C.
    Thơ bảy chữ
  • D.
    Thơ tự do
Câu 3 :

Bài thơ được gieo vần như thế nào?

  • A.
    Vần chân
  • B.
    Vần lưng
  • C.
    Vần cách
  • D.
    B và C đúng
Câu 4 :

Đâu là hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Lá đỏ?

  • A.
    Cuộc kháng chiến Điện Biên Phủ
  • B.
    Cuộc kháng chiến thống nhất đất nước bước vào giai đoạn cuối
  • C.
    Hiệp định Paris được kí kết
  • D.
    Việt Nam Cộng hòa sụp đổ
Câu 5 :

Cuộc gặp gỡ được nhắc đến trong bài giữa ai với ai?

  • A.
    Giữa người lính và một cô thanh niên xung phong
  • B.
    Giữa người lính và người vợ anh ấy
  • C.
    Giữa tình báo và cô thanh niên
  • D.
    Giữa người lính hành quân và hậu phương
Câu 6 :

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương”?

  • A.
    Giúp sự việc thêm phong phú
  • B.
    Tạo cho người đọc cảm giác gần gũi
  • C.
    Nổi bật vẻ đẹp bình dị, thân thương
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 7 :

Lời hẹn gặp trong dòng thơ cuối thể hiện tình cảm gì?

  • A.
    Tình yêu nước sâu sắc, mãnh liệt
  • B.
    Tình cảm nam nữ giữa người lính và em gái tiền phương
  • C.
    Niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi
  • D.
    B và C đúng
Câu 8 :

Hình ảnh “vai áo bạc sung trường” gợi lên điều gì?

  • A.
    Sự tần tảo, kiên cường và mạnh mẽ ở những cô gái tiền phương
  • B.
    Sự lạc quan, yêu đời của những người lính kháng chiến
  • C.
    Sự trẻ trung, xinh đẹp và mảnh mai của những cô gái tiền phương
  • D.
    A và B đúng
Câu 9 :

Hình ảnh “bụi Trường Sơn nhòa bụi lửa” gợi cho em suy nghĩ gì?

  • A.
    Sự kiên cường, bất khuất của những người lính
  • B.
    Sự khắc nghiệt và gian lao của chiến tranh
  • C.
    Vẻ đẹp của núi rừng Trường Sơn
  • D.
    Niềm tin và khát vọng chiến thắng rực lửa
Câu 10 :

Nêu những biểu hiện của không khí sử thi được thể hiện trong bài thơ?

  • A.
    Khung cảnh cuộc hành quân hào hùng, thần tốc
  • B.
    Đoàn quân hành quân vội vã
  • C.
    Em gái tiền phương gan dạ, dũng cảm
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 11 :

Từ láy “vội vã” đã gợi lên hình ảnh nào?

  • A.
    Không khí khẩn trương của cuộc hành quân
  • B.
    Sự mệt mỏi của những người lính
  • C.
    Sự căng thẳng của cuộc kháng chiến
  • D.
    B và C đúng
Câu 12 :

Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm chiến tranh gian khổ?

  • A.
    Sự dũng cảm, kiên cường
  • B.
    Sự lãng mạn, vui tươi
  • C.
    Sự lạc quan, yêu đời
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 13 :

Đâu là nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?

  • A.
    Giọng thơ chân thực
  • B.
    Hình ảnh thơ gần gũi, mang ý nghĩa biểu tượng
  • C.
    Bút pháp so sánh
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Lá đỏ của tác giả nào?

  • A.
    Tố Hữu
  • B.
    Nguyễn Đình Thi
  • C.
    Xuân Diệu
  • D.
    Huy Cận

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ của tác giả Nguyễn Đình Thi

Câu 2 :

Bài thơ Lá đỏ được viết theo thể thơ gì?

  • A.
    Thơ năm chữ
  • B.
    Thơ sáu chữ
  • C.
    Thơ bảy chữ
  • D.
    Thơ tự do

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Bài thơ được viết theo thể thơ tự do

Câu 3 :

Bài thơ được gieo vần như thế nào?

  • A.
    Vần chân
  • B.
    Vần lưng
  • C.
    Vần cách
  • D.
    B và C đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại cách gieo vần của văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ gieo vần chân

Câu 4 :

Đâu là hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Lá đỏ?

  • A.
    Cuộc kháng chiến Điện Biên Phủ
  • B.
    Cuộc kháng chiến thống nhất đất nước bước vào giai đoạn cuối
  • C.
    Hiệp định Paris được kí kết
  • D.
    Việt Nam Cộng hòa sụp đổ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại hoàn cảnh xuất xứ của bài thơ

Lời giải chi tiết :

Hoàn cảnh sáng tác: cuộc kháng chiến thống nhất đất nước bước vào giai đoạn cuối

Câu 5 :

Cuộc gặp gỡ được nhắc đến trong bài giữa ai với ai?

  • A.
    Giữa người lính và một cô thanh niên xung phong
  • B.
    Giữa người lính và người vợ anh ấy
  • C.
    Giữa tình báo và cô thanh niên
  • D.
    Giữa người lính hành quân và hậu phương

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Cuộc gặp gỡ được nhắc đến trong bài giữa người lính và một cô thanh niên xung phong

Câu 6 :

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương”?

  • A.
    Giúp sự việc thêm phong phú
  • B.
    Tạo cho người đọc cảm giác gần gũi
  • C.
    Nổi bật vẻ đẹp bình dị, thân thương
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp so sánh

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 7 :

Lời hẹn gặp trong dòng thơ cuối thể hiện tình cảm gì?

  • A.
    Tình yêu nước sâu sắc, mãnh liệt
  • B.
    Tình cảm nam nữ giữa người lính và em gái tiền phương
  • C.
    Niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi
  • D.
    B và C đúng

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi

Câu 8 :

Hình ảnh “vai áo bạc sung trường” gợi lên điều gì?

  • A.
    Sự tần tảo, kiên cường và mạnh mẽ ở những cô gái tiền phương
  • B.
    Sự lạc quan, yêu đời của những người lính kháng chiến
  • C.
    Sự trẻ trung, xinh đẹp và mảnh mai của những cô gái tiền phương
  • D.
    A và B đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Gợi lên sự tần tảo, kiên cường và mạnh mẽ ở những cô gái tiền phương

Câu 9 :

Hình ảnh “bụi Trường Sơn nhòa bụi lửa” gợi cho em suy nghĩ gì?

  • A.
    Sự kiên cường, bất khuất của những người lính
  • B.
    Sự khắc nghiệt và gian lao của chiến tranh
  • C.
    Vẻ đẹp của núi rừng Trường Sơn
  • D.
    Niềm tin và khát vọng chiến thắng rực lửa

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc và chọn đáp án đúng

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh “bụi Trường Sơn nhòa bụi lửa” gợi cho em sự khắc nghiệt và gian lao của chiến tranh

Câu 10 :

Nêu những biểu hiện của không khí sử thi được thể hiện trong bài thơ?

  • A.
    Khung cảnh cuộc hành quân hào hùng, thần tốc
  • B.
    Đoàn quân hành quân vội vã
  • C.
    Em gái tiền phương gan dạ, dũng cảm
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 11 :

Từ láy “vội vã” đã gợi lên hình ảnh nào?

  • A.
    Không khí khẩn trương của cuộc hành quân
  • B.
    Sự mệt mỏi của những người lính
  • C.
    Sự căng thẳng của cuộc kháng chiến
  • D.
    B và C đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về từ láy

Lời giải chi tiết :

Từ láy “vội vã” gợi lên không khí khẩn trương của cuộc hành quân

Câu 12 :

Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm chiến tranh gian khổ?

  • A.
    Sự dũng cảm, kiên cường
  • B.
    Sự lãng mạn, vui tươi
  • C.
    Sự lạc quan, yêu đời
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 13 :

Đâu là nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?

  • A.
    Giọng thơ chân thực
  • B.
    Hình ảnh thơ gần gũi, mang ý nghĩa biểu tượng
  • C.
    Bút pháp so sánh
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại giá trị nghệ thuật của bài thơ

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Trắc nghiệm Tìm hiểu tác giả Lê Minh Khuê Văn 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả Lê Minh Khuê Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Những ngôi sao xa xôi Văn 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Những ngôi sao xa xôi Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Phân tích văn bản Những ngôi sao xa xôi Văn 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Những ngôi sao xa xôi Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Thi Văn 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Thi Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Phân tích văn bản Đồng chí Văn 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Đồng chí Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Đồng chí Văn 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Đồng chí Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu tác giả Chính Hữu Văn 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả Chính Hữu Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết