Lý thuyết Muối - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều>
Khái niệm muối
I. Khái niệm muối
Muối là những hợp chất được tạo ra khi thay thế ion H+ trong acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+)
II. Tên gọi của muối
III. Tính tan của muối
Có muối tan tốt trong nước như: NaCl, CuSO4, AlCl3
Có muối ít tan trong nước: CaSO4,..
Có muối không tan trong nước: AgCl, BaSO4, CaCO3,…
IV. Tính chất hóa học của muối
1. Tác dụng với kim loại
Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
Ví dụ: 2AgNO3 + Fe --> Fe(NO3)2 + 2Ag
2. Tác dụng với acid
Muối có thể tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối mới và acid mới
Ví dụ: CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
3. Tác dụng với base
Muối có thể tác dụng với dung dịch base tạo thành muối mới và base mới
Ví dụ: CuSO4 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + Na2SO4
4. Tác dụng với muối
Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới
Ví dụ: BaCl2 + K2SO4 --> BaSO4 + 2KCl
V. Mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối
VI. Một số phương pháp điều chế muối
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Hệ sinh thái - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Sự nở vì nhiệt - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Quần xã sinh vật - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Hệ sinh thái - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Sự nở vì nhiệt - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Quần xã sinh vật - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều