Lý thuyết Bài 19: Thực hiện pháp luật Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo>
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
1. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
2. Tuân theo pháp luật (tuân thủ pháp luật) là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những điều mà pháp luật cấm.
3. Thi hành pháp luật (chấp hành pháp luật) là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành các hoạt động mà pháp luật buộc phải làm.
4. Sử dụng pháp luật (vận dụng pháp luật) là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành các hoạt động mà pháp luật cho phép.
5. Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
- Bài 19. Thực hiện pháp luật
- Bài 18. Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
- Lý thuyết Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 17. Pháp luật và đời sống
- Lý thuyết Bài 17: Pháp luật và đời sống Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Bài 24: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Bài 23: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Bài 22: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Bài 14: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Bài 24: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Bài 23: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Bài 22: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Bài 14: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo