Lý thuyết Áp suất - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều>
Áp lực Áp suất
BÀI 16: ÁP SUẤT
I. Áp lực
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
II. Áp suất
- Áp suất được tính bằng áp lực tác dụng lên một đơn vị diện tích mặt bị ép
- Biểu thức:
\(p = \frac{F}{S}\)
- Đơn vị: Pa (paxcan) (1 Pa = 1 N/m2)
1 bar = 100 000 Pa
1 atm = 101 300 Pa
1 mmHg – 133,3 Pa
- Để đo áp suất, người ta dùng áp kế
III. Tăng giảm áp suất
Để tăng áp suất tác dụng lên mặt bị ép, ta có thể
- Giữ nguyên áp lực, giảm diện tích mặt bị ép
- Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, tăng áp lực
- Đồng thời tăng áp lực và giảm diện tích mặt bị ép
Sơ đồ tư duy về “Áp suất”
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Hệ sinh thái - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Sự nở vì nhiệt - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Quần xã sinh vật - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Hệ sinh thái - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Sự nở vì nhiệt - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Quần xã sinh vật - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều