Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trần Hoàn và ca khúc Một mùa xuân nho nhỏ trang 38, 39 SGK Âm nhạc 8 Kết nối tri thức>
Viết cảm nghĩ của em sau khi nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
Câu 1
Viết cảm nghĩ của em sau khi nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
Phương pháp giải:
Học sinh nghe bài hát sau đó nêu cảm nghĩ
Lời giải chi tiết:
Bài hát gợi lên một mùa xuân tràn đầy sức sống với mọi cảnh vật xung quanh đều như chuyển động bùng lên một sức sống mãnh liệt khi xuân về. Bài hát còn hiện lên những tâm tình sâu lắng và tràn đầy tình yêu thương của con người trước sắc trời xuân tới.
Không những vậy mùa xuân còn hiện lên những nét đẹp lao động của người chiến sĩ, người nông dân và sâu thẳm trong đó là cả một chiều dài lịch sử đất nước bốn ngàn năm vất vả và gian lao.
Câu 2
Nêu những hình ảnh gợi tả về mùa xuân mà em thấy ấn tượng trong bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
Phương pháp giải:
Học sinh tìm những hình ảnh gợi tả về mùa xuân mà học sinh cảm thấy ấn tượng.
Lời giải chi tiết:
Những hình ảnh gợi tả mùa xuân ấn tượng:
- Mùa xuân người cầm súng
- Mùa xuân người ra đồng
- Một mùa xuân nho nhỏ
Các bài khác cùng chuyên mục
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Frederic Chopin trang 62, 63 SGK Âm nhạc 8 Kết nối tri thức
- Hát: Xôn xao mùa hè trang 60, 61 SGK Âm nhạc 8 Kết nối tri thức
- Thường thức âm nhạc: Đàn nguyệt và đàn tính trang 54 SGK Âm nhạc 8 Kết nối tri thức
- Hát: Soi bóng bên hồ trang 52, 53 SGK Âm nhạc 8 Kết nối tri thức
- Lí thuyết âm nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ trang 48, 49 SGK âm nhạc 8 Kết nối tri thức
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Frederic Chopin trang 62, 63 SGK Âm nhạc 8 Kết nối tri thức
- Hát: Xôn xao mùa hè trang 60, 61 SGK Âm nhạc 8 Kết nối tri thức
- Thường thức âm nhạc: Đàn nguyệt và đàn tính trang 54 SGK Âm nhạc 8 Kết nối tri thức
- Hát: Soi bóng bên hồ trang 52, 53 SGK Âm nhạc 8 Kết nối tri thức
- Lí thuyết âm nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ trang 48, 49 SGK âm nhạc 8 Kết nối tri thức