Phần 2: Viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam trang 18 Chuyên đề học tập Văn 11 - Kết nối tri thức>
Diễn giải, phân tích về cách ghi nhan đề tác phẩm. So sánh, đối chiếu để nhận định về văn bản.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Tư liệu 1 Câu 1
Câu 1 (trang 22, Chuyên đề học tập Ngữ Văn 11):
Diễn giải, phân tích về cách ghi nhan đề tác phẩm.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ tư liệu để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Cách ghi nhan đề của tác phẩm được giải thích rõ ràng từ việc trích dẫn từ tập nào, được ai sáng tác và giải thích vì sao nó được lấy tên là “Thuật hoài”. Việc đưa ra những dẫn chứng, bằng chứng rõ ràng về tác phẩm không chỉ giúp người đọc có cái nhìn toàn diện về nhan đề mà còn khẳng định đanh thép về nguồn gốc, xuất xứ của bài thơ.
Tư liệu 1 Câu 2
Câu 2 (trang 25, Chuyên đề học tập Ngữ Văn 11):
So sánh, đối chiếu để nhận định về văn bản.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ tư liệu để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Bằng cách đối chiếu câu 3 với các ghi chú, ghi chép, người viết không chỉ muốn giải thích rõ nghĩa chính xác nhất của câu văn mà qua đó còn thể hiện sự hiểu biết sâu rộng, uyên thâm của người viết.
Tư liệu 1 Câu 3
Câu 3 (trang 25, Chuyên đề học tập Ngữ Văn 11):
Phân tích tác phẩm theo trình tự cấu trúc.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ tư liệu để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Văn bản được làm theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, biểu đạt đầy đủ tâm tư, tình cảm của người viết đến người đọc, người nghe. Việc phân tích tác phẩm theo trình tự cấu trúc không chỉ đảm bảo giải thích đầy đủ ý nghĩa của bài thơ mà nó còn thể hiện sự khoa học trong cách trình bày, giải thích, giúp người đọc, người nghe dễ dàng tiếp thu.
Tư liệu 1 Câu 4
Câu 4 (trang 26, Chuyên đề học tập Ngữ Văn 11):
Kết hợp giải thích từ ngữ và bình luận tư tưởng.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ tư liệu để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Mỗi một bài thơ cổ đều sẽ mang theo hơi thở của thời đại, về chí khí hào hùng của một thời kì. Bởi vậy, việc bình luận tư tưởng sẽ giúp chúng ta không chỉ hiểu rõ bài thơ mà còn giúp chúng ta hiểu hơn về lý tưởng hoàn cảnh của bài thơ đó. Từ đó, người đọc không chỉ hiểu rõ tư tưởng của người viết mà còn tiếp thu được những kiến thức về thời đại đó.
Tư liệu 1 Câu 5
Câu 5 (trang 26, Chuyên đề học tập Ngữ Văn 11):
So sánh với tác phẩm khác.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ tư liệu để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Việc so sánh, đối chiếu tác phẩm này với tác phẩm khác sẽ giúp chúng ta chỉ ra được cái hay, cái dở, cái vượt trội, cái hạn hẹp của những tác phẩm khác nhau, từ đó, làm nổi bật sự độc đáo, đặc sắc không chỉ trong câu từ mà trong cả lý tưởng của bài thơ.
Tư liệu 1 Câu 6
Câu 6 (trang 28, Chuyên đề học tập Ngữ Văn 11):
Khẳng định giá trị của tác phẩm.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ tư liệu để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Tác phẩm luôn mang theo hơi thở, chí khí về một thời lịch sử oanh liệt, hào hùng của dân tộc để khi nhìn lại nó, chúng ta đều phải thốt lên trong lịch sử, thực sự đã có một thời hào hùng đến như vậy, con người sống hết mình vì lý tưởng, đó là hào khí Đông A – hào khí sôi sục của cả một triều đại.
Tư liệu 2 Câu 1
Câu 1 (trang 30, Chuyên đề học tập Ngữ Văn 11):
Cách nêu vấn đề của bài viết.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ tư liệu để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Bài viết nêu thẳng vào vấn đề một cách trực tiếp. Trực tiếp giải thích thuật ngữ “chí nam nhi” ngắn gọn, xúc tích, không dài dòng, lan man. Bằng cách đó giúp người đọc có thể lập tức đoán được nội dung chính của bài viết sẽ nói về cái gì.
Tư liệu 2 Câu 2
Câu 2 (trang 31, Chuyên đề học tập Ngữ Văn 11):
Xây dựng hệ thống ý theo mạch nội dung của tác phẩm.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ tư liệu để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Từ mạch nội dung của tác phẩm, tác giả vạch ra những luận điểm nhằm chứng minh, làm sáng tỏ luận điểm chính.
Tư liệu 2 Câu 3
Câu 3 (trang 32, Chuyên đề học tập Ngữ Văn 11):
Kết hợp phân tích hình tượng với việc diễn giải các cách hiểu khác nhau với một số từ ngữ.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ tư liệu để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Bằng cách kết hợp đó, không chỉ giúp người đọc có thể dễ dàng nắm bắt nội dung của tác phẩm, mà người viết cũng dễ dàng hơn trong việc khai thác và khám phá sâu hơn về nội dung của tác phẩm.
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 11 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Phần 2. Viết về một tác giả văn học trang 65 Chuyên đề học tập Văn 11 - Kết nối tri thức
- Phần 1. Đọc về một tác giả văn học trang 39 Chuyên đề học tập Văn 11 - Kết nối tri thức
- Phần 2: Viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam trang 18 Chuyên đề học tập Văn 11 - Kết nối tri thức
- Phần 3. Vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp trang 50 Chuyên đề học tập Văn 11 - Kết nối tri thức
- Phần 2. Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội trang 42 Chuyên đề học tập Văn 11 - Kết nối tri thức
- Phần 2. Viết về một tác giả văn học trang 65 Chuyên đề học tập Văn 11 - Kết nối tri thức
- Phần 1. Đọc về một tác giả văn học trang 39 Chuyên đề học tập Văn 11 - Kết nối tri thức
- Phần 2: Viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam trang 18 Chuyên đề học tập Văn 11 - Kết nối tri thức
- Phần 3. Vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp trang 50 Chuyên đề học tập Văn 11 - Kết nối tri thức
- Phần 2. Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội trang 42 Chuyên đề học tập Văn 11 - Kết nối tri thức