Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 1 trang 7 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo>
Nhận xét các tiết tấu dưới đây:
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Đề bài
Nhận xét các mẫu tiết tấu dưới đây:
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Học sinh phân tích và nêu nhận xét về 3 tiết tấu như hình
Lời giải chi tiết
Giống nhau:
- Cả ba tiết tấu đều ở nhịp 3 / 4
Khác nhau:
- Dòng a: tiết tấu theo thứ tự là nốt đen – dấu lặng đen – nốt đen
- Dòng b: tiết tấu theo thứ tự là dấu lặng đen – nốt đen – nốt đen
- Dòng c: tiết tấu theo thứ tự là nốt đen – 2 nốt móc đơn – nốt đen
Nhận xét:
Tuy cả 3 dòng tiết tấu đều có tiết tấu khác biệt nhau nhưng đều có tiết tấu đơn giản, có 3 nhịp trong 1 đoạn tiết tấu.
- Nhạc cụ trang 9, 10 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết âm nhạc: Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng trang 11 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 - Nhịp điệu tuổi thơ trang 12, 13 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Hát: Ước mơ hồng trang 6, 7 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
Các bài khác cùng chuyên mục
- Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện giai điệu - Sáo recorder, bài thực hành số 5 trang 65 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Hát: Mùa hè chao nghiêng trang 62 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Mozart trang 59 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Đọc nhạc - hát: Bài đọc nhạc số 5 - Giấc mơ của em trang 56 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Thường thức âm nhạc: Dân ca quan họ Bắc Ninh trang 53 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện giai điệu - Sáo recorder, bài thực hành số 5 trang 65 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Hát: Mùa hè chao nghiêng trang 62 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Mozart trang 59 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Đọc nhạc - hát: Bài đọc nhạc số 5 - Giấc mơ của em trang 56 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Thường thức âm nhạc: Dân ca quan họ Bắc Ninh trang 53 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo