

Bài 9. Vẽ mẫu có dạng khối trụ và khối cầu trang 37, 38, 39, 40 SGK Mĩ thuật 8 Cánh diều>
Quan sát, tìm hiểu vật mẫu trong các hình ảnh dưới đây và cho biết
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
CH tr 37
Quan sát, tìm hiểu vật mẫu trong các hình ảnh dưới đây và cho biết:
- Các vật mẫu có dạng khối gì?
- Hình dạng của từng vật mẫu.
- Độ đậm nhạt của từng vật mẫu.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức Mỹ thuật của em để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Các vật mẫu có dạng khối trụ, khối cầu.
- Hình dáng của từng vật mẫu: hình hoa quả, hình cái cốc, hình cái bình, hình chai rượu.
- Độ đậm nhạt: Cách sử dụng màu chì để biểu thị độ đậm nhạt thường liên quan đến việc áp dụng ánh sáng và bóng tối. Màu chì mềm có thể được áp dụng nhẹ nhàng để tạo ra các tông màu nhạt, còn màu chì đậm hơn có thể được sử dụng để tạo ra các vùng bóng tối hoặc vùng có độ đậm cao hơn.
CH tr 38
Tìm hiểu các bức vẽ tĩnh vật theo gợi ý sau:
- Nhận xét về cách sắp xếp bố cục của hai bức vẽ.
- Chỉ ra nguồn sáng chiếu trên vật mẫu và không gian.
- Xác định độ đậm, nhạt, điểm nhấn của bức vẽ.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức Mỹ thuật của em để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Nhận xét về cách sắp xếp bố cục của hai bức vẽ: vị trí của đồ vật sắp xếp xa và gần nhau.
- Chỉ ra nguồn sáng chiếu trên vật mẫu và không gian: Hình 1- nguồn sáng chiếu từ phía bên trái sang; Hình 2 – nguồn sáng chiếu trực diện từ phía trước tới.
- Xác định độ đậm, nhạt, điểm nhấn của bức vẽ: đậm nhạt dựa vào ánh sáng chiếu vào đồ vật.
CH tr 40 LT
Em hãy thực hiện một bức vẽ tĩnh vật có dạng khối trụ và khối cầu.
Yêu cầu:
- Bố cục bài vẽ cân đối trên khổ giấy.
- Tỉ lệ, kích thước hình vẽ tương ứng với mẫu và vị trí quan sát.
- Vẽ được ba độ đậm nhạt lớn: đậm, trung gian, sáng.
- Diễn tả được bóng ngả, không gian.
- Tạo được điểm nhấn trong bài vẽ.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức Mỹ thuật của em để thực hành.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tham khảo bức tranh:
CH tr 40 TL
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ:
- Độ đậm nhạt, chất liệu của vật mẫu được diễn tả như thế nào?
- Em có cảm nhận gì về chiều sâu không gian của bài vẽ?
- Nhận xét, góp ý cho bài vẽ của bạn.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức Mỹ thuật của em trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Độ đậm nhạt, chất liệu của vật mẫu được diễn tả bằng cách: được diễn tả qua cách đánh chì, những vật góc sáng ngoài, có thể nhìn thấy được sẽ không phải vẽ vùng tối.
- Nhận xét bài của bạn: Bài của bạn đẹp nhưng mà còn một số lỗi như mảng tối còn hơi nhiều nên bài chưa có đủ chiều sâu của đồ vật.
CH tr 40 ƯD
- Có rất nhiều sản phẩm trong đời sống sinh hoạt được tạo nên từ khối trụ và khối cầu.
- Khối trụ tạo cảm giác vững chắc, được sử dụng nhiều trong các công trình kiến thức như: cột nhà, cột đền thờ, nhà hát,…
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức Mỹ thuật của em để thực hành.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tham khảo:


Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 3. Tranh trân dung theo trường phái biểu hiện trang 14, 15, 16, 17 SGK Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo bản 1
- Trưng bày sản phẩm cuối học kì II trang 69 SGK Mĩ thuật 8 Cánh diều
- Bài 15. Vai trò của mĩ thuật tạo hình trong đời sống trang 64, 65, 66, 67, 68 SGK Mĩ thuật 8 Cánh diều
- Bài 14. Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật tạo hình trang 59, 60, 61, 62, 63 SGK Mĩ thuật 8 Cánh diều
- Bài 13. Thiết kế và trang trí đồ dùng trang 54, 55, 56, 57, 58 SGK Mĩ thuật 8 Cánh diều
- Bài 3. Tranh trân dung theo trường phái biểu hiện trang 14, 15, 16, 17 SGK Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo bản 1
- Trưng bày sản phẩm cuối học kì II trang 69 SGK Mĩ thuật 8 Cánh diều
- Bài 15. Vai trò của mĩ thuật tạo hình trong đời sống trang 64, 65, 66, 67, 68 SGK Mĩ thuật 8 Cánh diều
- Bài 14. Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật tạo hình trang 59, 60, 61, 62, 63 SGK Mĩ thuật 8 Cánh diều
- Bài 13. Thiết kế và trang trí đồ dùng trang 54, 55, 56, 57, 58 SGK Mĩ thuật 8 Cánh diều