Đề thi học kì 1 Vật lí 11 Cánh diều - Đề số 8
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Đề thi học kì 1 - Đề số 8
Đề bài
Phương trình li độ của dao động điều hòa có dạng.
-
A.
x = Acot(\(\omega t + \phi )\).
-
B.
x = Acos(\(\omega t + \phi )\).
-
C.
x = Atan(\(\omega t + \phi )\).
-
D.
x = Acos(\(\omega {t^2} + \phi )\).
Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là
-
A.
tần số dao động.
-
B.
chu kỳ dao động.
-
C.
pha ban đầu.
-
D.
tần số góc.
Một chất điểm dao động điều hoà có tần số góc ω = 10π (rad/s). Tần số của dao động là
-
A.
5π Hz.
-
B.
10Hz.
-
C.
20Hz.
-
D.
5 Hz.
Véc tơ vận tốc của một vật dđđh luôn
-
A.
hướng ra xa VTCB.
-
B.
cùng hướng chuyển động.
-
C.
hướng về VTCB.
-
D.
ngược hướng chuyển động.
Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là:
-
A.
4 cm
-
B.
8 cm
-
C.
- 4 cm
-
D.
-8 cm
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
-
A.
tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
-
B.
tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
-
C.
tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
-
D.
tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
Bộ phận giảm xóc của xe máy, ô tô hoạt động dựa trên ứng dụng của hiện tượng
-
A.
dao động điều hòa
-
B.
dao động cưỡng bức
-
C.
dao động tắt dần
-
D.
dao động có cộng hưởng
Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng \(\lambda \) và chu kì T của sóng là
-
A.
\(\lambda = v.T\)
-
B.
\(\lambda = {v^2}.T\)
-
C.
\(\lambda = \frac{v}{{{T^2}}}\)
-
D.
\(\lambda = \frac{v}{T}\)
Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là
-
A.
vận tốc truyền sóng.
-
B.
bước sóng.
-
C.
độ lệch pha.
-
D.
chu kỳ.
Sóng ngang truyền được trong các môi trường
-
A.
rắn và mặt thoáng chất lỏng.
-
B.
lỏng và khí.
-
C.
rắn, lỏng và khí.
-
D.
khí và rắn
Sóng ngang là sóng
-
A.
trong đó các phần tử vật chất dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.
-
B.
trong đó các phần tử vật chất dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
-
C.
trong đó các phần tử vật chất dao động theo phương nằm ngang.
-
D.
lan truyền theo phương song song với phương nằm ngang.
Theo thứ tự bước sóng tăng dần thì sắp xếp nào dưới đây là đúng?
-
A.
Vi sóng, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X.
-
B.
Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng.
-
C.
Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng, tia X.
-
D.
Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vi sóng, tia X.
Dụng cụ nào sau đây không sử dụng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young?
-
A.
Đèn laze.
-
B.
Khe cách tử.
-
C.
Thước đo độ dài.
-
D.
Lăng kính.
Xét sự giao thoa của hai sóng trên mặt nước có bước sóng λ phát ra từ hai nguồn kết hợp đồng pha. Những điểm trong vùng giao thoa có biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn có giá trị bằng
-
A.
Δd = kλ, với k = 0, ±1, ±2,.
-
B.
\(\Delta d = \frac{{\left( {2k + 1} \right)\lambda }}{4}\), với k = 0, ±1, ±2,…
-
C.
\(\Delta d = \frac{{k\lambda }}{2}\), với k = 0, ±1, ±2,…
-
D.
\(\Delta d = \frac{{\left( {2k + 1} \right)\lambda }}{2}\), với k = 0, ±1, ±2,.
Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Chu kì của sóng cơ này là 3 s. Ở thời điểm t, hình dạng một đoạn của sợi dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng cơ này là
-
A.
9 cm.
-
B.
6 cm.
-
C.
3 cm.
-
D.
12 cm.
Cho một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Gia tốc biến thiên theo thời gian như mô tả trong đồ thị. Biên độ của dao động là
-
A.
1 cm.
-
B.
4 cm.
-
C.
10 cm.
-
D.
40 cm.
Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: \(x = 5\cos (2\pi t + \frac{\pi }{2})\)Chu kì của dao động bằng:
-
A.
0.5 s.
-
B.
0,25 s.
-
C.
4 s.
-
D.
2 s.
Một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định, ta tiến hành kích thích ban đầu để dây phát ra âm. Hình vẽ bên mô tả hình ảnh sợi dây ứng với các tần số âm mà dây phát ra. Mối liên hệ giữa f2 và f1 là
-
A.
f1 = 2f2.
-
B.
f2 = 2f1.
-
C.
f1 = f2.
-
D.
f1 = 4f2.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100g, độ cứng k. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 s, biên độ 10 cm. Lấy π2 = 10. Chọn gốc tọa độ, mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
a) Độ cứng của lò xo k = 100 N/m
b) Cơ năng của vật bằng 5000 J.
c) Vật cách vị trí cân bằng 5 cm thì động năng của vật có độ lớn 0,375 J.
d) Động năng cực đại của vật bằng 0,5 J .
Trên mặt hồ yên lặng, người ta cho thuyền dao động để tạo ra sóng trên mặt nước. Thuyền thực hiện 20 dao động trong 40 s, mỗi dao động tạo ra một ngọn sóng cao 20 cm so với mặt hồ yên lặng và ngọn sóng truyền tới bờ cách thuyền 8 m sau 5s. Coi năng lượng sóng khống giảm .
a. Chu kì dao động của sóng nước 0,5 s.
b. Tốc độ lan truyền của sóng 1,6 m/s.
c. Bước sóng bằng 10 m.
d. Tốc độ dao động cực đại của một phần tử có sóng truyền qua 20π cm/s.
Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn đồng bộ A và B cách nhau 13,5 cm, tốc độ truyền sóng là 0,5 m/s, bước sóng 2 cm.
a. Tần số của sóng bằng 25 Hz
b. Điểm M cách nguồn A, B lần lượt 12 cm và 9 cm là cực đại thứ 2.
c. Số đường dao động với biên độ cực đại trên AB là 13.
d. Dịch B dọc theo phương AB và hướng ra xa A một đoạn 13 cm thì trong quá trình dịch chuyển điểm M có 5 lần chuyển thành dao động cực đại.
Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ màn quan sát đến màn chứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ1 = 0,64μm
a. Khoảng vân \({i_1}\) bằng 0,8 mm.
b. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vị trí vân sáng bậc 5 bằng 4 mm
c. Số vân sáng trên bề rộng vùng giao thoa 12,5 mm là 18.
d. Chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64μm và λ2 = 0,48μm. Hai vân sáng trùng nhau được gọi là vân trùng. Khoảng vân trùng bằng 2,4 mm
Thời gian kể từ khi ngọn sóng thứ nhất đến ngọn sóng thứ sáu đi qua trước mặt một người quan sát là . Tốc độ truyền sóng là . Tính bước sóng?
Đáp án:
Trên sợi dây dài l đang có sóng dừng với tần số 100Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây 100 m/s. Chiều dài của dây bao nhiêu mét?
Đáp án:
Sóng dừng trên một sợi dây rất dài, hai điểm A,B trên dây cách nhau 112,5 cm. A là nút, B là bụng. Không kể nút tại A thì trên dây có 4 nút. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp vận tốc dao động của điểm B đổi chiều là 0,01s. Tốc độ truyền sóng là bao nhiêu m/s?
Đáp án:
Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn giống nhau, khoảng cách giữa hai nguồn là d = 11 cm, ta thấy hai điểm S1, S2 gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Tốc độ truyền sóng trên dây 0,52 m/s. Tần số của sóng bao nhiêu Hz?
Đáp án:
Sóng âm truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc độ khác nhau. Tại trung tâm phòng chống thiên tai nhận được 2 tín hiệu từ một vụ động đất cách nhau 240s. Hỏi tâm chấn động đất cách nơi nhận được tín hiệu bao nhiêu km? Biết tốc độ truyền âm trong lòng đất với sóng ngang và sóng dọc là lần lượt là 5 km/s và 8 km/s.
Đáp án:
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm đặt máy thu thanh có công suất 2W. Tính mức cường độ âm tại A cách máy 10m. (Đơn vị mA, làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy
Đáp án:
Lời giải và đáp án
Phương trình li độ của dao động điều hòa có dạng.
-
A.
x = Acot(\(\omega t + \phi )\).
-
B.
x = Acos(\(\omega t + \phi )\).
-
C.
x = Atan(\(\omega t + \phi )\).
-
D.
x = Acos(\(\omega {t^2} + \phi )\).
Đáp án : B
Dao động điều hòa là dao động phương trình có dạng hình sin hoặc cos
Phương trình li độ của dao động điều hòa có dạng x = Acos(\(\omega t + \phi )\).
Đáp án: B
Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là
-
A.
tần số dao động.
-
B.
chu kỳ dao động.
-
C.
pha ban đầu.
-
D.
tần số góc.
Đáp án : A
Tần số dao động là số lần dao động lặp lại trong một đơn vị thời gian, ký hiệu là fff.
Đơn vị của tần số: Hertz (Hz).
Số lần dao động lặp lại trong một đơn vị thời gian được định nghĩa là tần số dao động.
Đáp án: A
Một chất điểm dao động điều hoà có tần số góc ω = 10π (rad/s). Tần số của dao động là
-
A.
5π Hz.
-
B.
10Hz.
-
C.
20Hz.
-
D.
5 Hz.
Đáp án : D
Tần số f liên hệ với tần số góc ω theo công thức: \(f = \frac{\omega }{{2\pi }}\)
Tần số \(f = \frac{\omega }{{2\pi }} = \frac{{10\pi }}{{2\pi }} = 5\,{\rm{Hz}}{\rm{.}}\)
Đáp án: D
Véc tơ vận tốc của một vật dđđh luôn
-
A.
hướng ra xa VTCB.
-
B.
cùng hướng chuyển động.
-
C.
hướng về VTCB.
-
D.
ngược hướng chuyển động.
Đáp án : B
Véc tơ vận tốc trong dao động điều hòa luôn:
- Cùng hướng với chiều chuyển động (tăng hoặc giảm li độ).
- Không nhất thiết hướng về hay xa vị trí cân bằng.
Véc tơ vận tốc luôn cùng hướng với chiều chuyển động tại từng thời điểm.
Đáp án: B
Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là:
-
A.
4 cm
-
B.
8 cm
-
C.
- 4 cm
-
D.
-8 cm
Đáp án : A
Biên độ dao động là giá trị lớn nhất của li độ, xác định từ đồ thị.
Quan sát đồ thị, biên độ dao động là giá trị cực đại của li độ, A = 4 cm
Đáp án: A
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
-
A.
tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
-
B.
tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
-
C.
tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
-
D.
tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
Đáp án : C
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: Tần số của lực cưỡng bức f bằng tần số riêng của hệ f0
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
Đáp án: C
Bộ phận giảm xóc của xe máy, ô tô hoạt động dựa trên ứng dụng của hiện tượng
-
A.
dao động điều hòa
-
B.
dao động cưỡng bức
-
C.
dao động tắt dần
-
D.
dao động có cộng hưởng
Đáp án : C
Bộ phận giảm xóc hoạt động để tiêu tán năng lượng dao động, dẫn đến dao động tắt dần.
Hiện tượng giảm xóc là ứng dụng của dao động tắt dần.
Đáp án: C
Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng \(\lambda \) và chu kì T của sóng là
-
A.
\(\lambda = v.T\)
-
B.
\(\lambda = {v^2}.T\)
-
C.
\(\lambda = \frac{v}{{{T^2}}}\)
-
D.
\(\lambda = \frac{v}{T}\)
Đáp án : A
Công thức liên hệ \(v = \lambda .f\)
Công thức chính xác: \(\lambda = v.T\)
Đáp án: A
Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là
-
A.
vận tốc truyền sóng.
-
B.
bước sóng.
-
C.
độ lệch pha.
-
D.
chu kỳ.
Đáp án : B
Định nghĩa bước sóng: khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha gần nhất.
Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng chính là bước sóng
Đáp án: B
Sóng ngang truyền được trong các môi trường
-
A.
rắn và mặt thoáng chất lỏng.
-
B.
lỏng và khí.
-
C.
rắn, lỏng và khí.
-
D.
khí và rắn
Đáp án : A
Môi trường truyền được sóng ngang: rắn và mặt thoáng chất lỏng.
Sóng ngang: truyền trong môi trường rắn hoặc mặt thoáng của chất lỏng, không truyền trong khí.
Đáp án: A
Sóng ngang là sóng
-
A.
trong đó các phần tử vật chất dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.
-
B.
trong đó các phần tử vật chất dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
-
C.
trong đó các phần tử vật chất dao động theo phương nằm ngang.
-
D.
lan truyền theo phương song song với phương nằm ngang.
Đáp án : B
Định nghĩa sóng ngang: dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền són
Sóng ngang: dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Đáp án: B
Theo thứ tự bước sóng tăng dần thì sắp xếp nào dưới đây là đúng?
-
A.
Vi sóng, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X.
-
B.
Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng.
-
C.
Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng, tia X.
-
D.
Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vi sóng, tia X.
Đáp án : B
Thứ tự bước sóng tăng dần: Tia X < Tia tử ngoại < Tia hồng ngoại < Vi sóng
Thứ tự bước sóng tăng dần: Tia X < Tia tử ngoại < Tia hồng ngoại < Vi sóng
Đáp án: B
Dụng cụ nào sau đây không sử dụng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young?
-
A.
Đèn laze.
-
B.
Khe cách tử.
-
C.
Thước đo độ dài.
-
D.
Lăng kính.
Đáp án : D
Thí nghiệm Young sử dụng: đèn laser, khe cách tử, thước đo, không sử dụng lăng kính.
Lăng kính không phải dụng cụ trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng.
Đáp án: D
Xét sự giao thoa của hai sóng trên mặt nước có bước sóng λ phát ra từ hai nguồn kết hợp đồng pha. Những điểm trong vùng giao thoa có biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn có giá trị bằng
-
A.
Δd = kλ, với k = 0, ±1, ±2,.
-
B.
\(\Delta d = \frac{{\left( {2k + 1} \right)\lambda }}{4}\), với k = 0, ±1, ±2,…
-
C.
\(\Delta d = \frac{{k\lambda }}{2}\), với k = 0, ±1, ±2,…
-
D.
\(\Delta d = \frac{{\left( {2k + 1} \right)\lambda }}{2}\), với k = 0, ±1, ±2,.
Đáp án : B
Biên độ cực tiểu
Hiệu đường đi cho biên độ cực tiểu: \(\Delta d = \frac{{\left( {2k + 1} \right)\lambda }}{4}\)
Đáp án: B
Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Chu kì của sóng cơ này là 3 s. Ở thời điểm t, hình dạng một đoạn của sợi dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng cơ này là
-
A.
9 cm.
-
B.
6 cm.
-
C.
3 cm.
-
D.
12 cm.
Đáp án : D
Dựa vào đồ thị, tính bước sóng:
Bước sóng từ đồ thị: λ = 12 cm
Đáp án: D
Cho một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Gia tốc biến thiên theo thời gian như mô tả trong đồ thị. Biên độ của dao động là
-
A.
1 cm.
-
B.
4 cm.
-
C.
10 cm.
-
D.
40 cm.
Đáp án : A
Biên độ dao động \(A = \frac{{{a_{{\rm{max}}}}}}{{{\omega ^2}}}\)
amax = 160 m/s2, T = 0,25.2 = 0,5 s
\(A = \frac{{{a_{{\rm{max}}}}}}{{{\omega ^2}}} = \frac{{160}}{{{{\left( {\frac{{2\pi }}{{0,5}}} \right)}^2}}} = 1,03cm\)
Đáp án: A
Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: \(x = 5\cos (2\pi t + \frac{\pi }{2})\)Chu kì của dao động bằng:
-
A.
0.5 s.
-
B.
0,25 s.
-
C.
4 s.
-
D.
2 s.
Đáp án : A
Chu kỳ dao động từ phương trình \(T = \frac{{2\pi }}{\omega }\)
Từ phương trình dao động, chu kỳ \(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{{4\pi }} = 0,5s\)
Đáp án: A
Một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định, ta tiến hành kích thích ban đầu để dây phát ra âm. Hình vẽ bên mô tả hình ảnh sợi dây ứng với các tần số âm mà dây phát ra. Mối liên hệ giữa f2 và f1 là
-
A.
f1 = 2f2.
-
B.
f2 = 2f1.
-
C.
f1 = f2.
-
D.
f1 = 4f2.
Đáp án : B
Quan sát đồ thị và số nút sóng
Liên hệ giữa tần số: f2 = 2f1.
Đáp án: B
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100g, độ cứng k. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 s, biên độ 10 cm. Lấy π2 = 10. Chọn gốc tọa độ, mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
a) Độ cứng của lò xo k = 100 N/m
b) Cơ năng của vật bằng 5000 J.
c) Vật cách vị trí cân bằng 5 cm thì động năng của vật có độ lớn 0,375 J.
d) Động năng cực đại của vật bằng 0,5 J .
a) Độ cứng của lò xo k = 100 N/m
b) Cơ năng của vật bằng 5000 J.
c) Vật cách vị trí cân bằng 5 cm thì động năng của vật có độ lớn 0,375 J.
d) Động năng cực đại của vật bằng 0,5 J .
Vận dụng công thức tính chu kì T = 2π\(\sqrt {\frac{m}{k}} \), công thức tính cơ năng W= 0,5 mω2A2
a. T = 2π\(\sqrt {\frac{m}{k}} \)= 2π\(\sqrt {\frac{{0,1}}{k}} \)= 0,2.=> k = 100 N/m.
Chọn đúng
b. Cơ năng W= 0,5 mω2A2= 0,5.0,1.(10π)2.0,12 = 0,5 J.
Chọn sai
c. Wđ = W – Wt = 0,5 - \(\frac{1}{2}m{\omega ^2}{x^2}\)= 0,5- 0,125 = 0,375J .
Chọn đúng
d. Wđmax = W = 0,5 J .
Chọn đúng
Trên mặt hồ yên lặng, người ta cho thuyền dao động để tạo ra sóng trên mặt nước. Thuyền thực hiện 20 dao động trong 40 s, mỗi dao động tạo ra một ngọn sóng cao 20 cm so với mặt hồ yên lặng và ngọn sóng truyền tới bờ cách thuyền 8 m sau 5s. Coi năng lượng sóng khống giảm .
a. Chu kì dao động của sóng nước 0,5 s.
b. Tốc độ lan truyền của sóng 1,6 m/s.
c. Bước sóng bằng 10 m.
d. Tốc độ dao động cực đại của một phần tử có sóng truyền qua 20π cm/s.
a. Chu kì dao động của sóng nước 0,5 s.
b. Tốc độ lan truyền của sóng 1,6 m/s.
c. Bước sóng bằng 10 m.
d. Tốc độ dao động cực đại của một phần tử có sóng truyền qua 20π cm/s.
Vận dụng công thức tính chu kì: t = N.T, tốc độ truyền sóng v = s/t
a. Chu kì t = N.T suy ra T = 2 s
Chọn sai
b. Tốc độ truyền sóng \(v = \frac{s}{t} = \frac{8}{5} = 1,6m/s\)
Chọn đúng
c. Bước sóng λ = v.T= 3,2 m.
Chọn sai
d. Tốc độ dao động cực đại vMax = ωA= 20\(\pi \).
Chọn đúng
Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn đồng bộ A và B cách nhau 13,5 cm, tốc độ truyền sóng là 0,5 m/s, bước sóng 2 cm.
a. Tần số của sóng bằng 25 Hz
b. Điểm M cách nguồn A, B lần lượt 12 cm và 9 cm là cực đại thứ 2.
c. Số đường dao động với biên độ cực đại trên AB là 13.
d. Dịch B dọc theo phương AB và hướng ra xa A một đoạn 13 cm thì trong quá trình dịch chuyển điểm M có 5 lần chuyển thành dao động cực đại.
a. Tần số của sóng bằng 25 Hz
b. Điểm M cách nguồn A, B lần lượt 12 cm và 9 cm là cực đại thứ 2.
c. Số đường dao động với biên độ cực đại trên AB là 13.
d. Dịch B dọc theo phương AB và hướng ra xa A một đoạn 13 cm thì trong quá trình dịch chuyển điểm M có 5 lần chuyển thành dao động cực đại.
Vận dụng công thức tính tần số sóng, hiệu đường đi
a. Tần số sóng λ = v/f . Máy tính bấm f = 25Hz
Chọn đúng
b. Vị trí M \(\frac{{{d_2} - {d_1}}}{\lambda } = \frac{{12 - 9}}{2} = 1,5\) . Cực tiểu thứ 2
Chọn sai
c. Số đường dao động với biên độ cực đại trên AB là 13.
Chọn đúng
d. Vị trí M ban đầu\(\frac{{{d_1} - {d_2}}}{\lambda } = \frac{{12 - 9}}{2} = 1,5\)
Áp dụng định lí hàm cos. Tính d2’ = 19,16 cm.
Vị trí M lúc sau \(\frac{{d_2' - {d_1}}}{\lambda } = \frac{{19,16 - 12}}{2} = 3,5\)
Có 5 lần điểm M chuyển thành vân cực đại
Chọn đúng
Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ màn quan sát đến màn chứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ1 = 0,64μm
a. Khoảng vân \({i_1}\) bằng 0,8 mm.
b. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vị trí vân sáng bậc 5 bằng 4 mm
c. Số vân sáng trên bề rộng vùng giao thoa 12,5 mm là 18.
d. Chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64μm và λ2 = 0,48μm. Hai vân sáng trùng nhau được gọi là vân trùng. Khoảng vân trùng bằng 2,4 mm
a. Khoảng vân \({i_1}\) bằng 0,8 mm.
b. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vị trí vân sáng bậc 5 bằng 4 mm
c. Số vân sáng trên bề rộng vùng giao thoa 12,5 mm là 18.
d. Chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64μm và λ2 = 0,48μm. Hai vân sáng trùng nhau được gọi là vân trùng. Khoảng vân trùng bằng 2,4 mm
Sử dụng công thức tính khoảng vân, điều kiện xảy ra giao thoa
a. Khoảng vân \({i_1} = \frac{{{\lambda _1}D}}{a}\)= 0,8 mm.
Chọn đúng
b. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vị trí vân sáng bậc 5: x = 5i1 = 4 mm.
Chọn đúng
c. \({N_s} = 2\left( {\frac{L}{{2{i_1}}}} \right) + 1 = 16\)
Chọn sai
d. \({i_2} = \frac{{{\lambda _2}D}}{a}\)= 0,6 mm; \(\frac{{{i_1}}}{{{i_2}}} = \frac{{0,8}}{{0,6}}\). Tính itr = 2,4 mm.
Chọn đúng
Thời gian kể từ khi ngọn sóng thứ nhất đến ngọn sóng thứ sáu đi qua trước mặt một người quan sát là . Tốc độ truyền sóng là . Tính bước sóng?
Đáp án:
Đáp án:
Vận dụng công thức tính v = λ.f
\(\lambda = v.T = 2.\frac{{12}}{{6 - 1}} = 4,8(m)\)
Đáp án: 4,8
Trên sợi dây dài l đang có sóng dừng với tần số 100Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây 100 m/s. Chiều dài của dây bao nhiêu mét?
Đáp án:
Đáp án:
Vận dụng điều kiện xảy ra sóng dừng
Kể cả 2 đầu cố định là 5 nút, vậy k = 4
\(l = k\frac{v}{{2f}}\). Thay số \(l = 4\frac{{100}}{{200}}\)= 2 m
Đáp án: 2
Sóng dừng trên một sợi dây rất dài, hai điểm A,B trên dây cách nhau 112,5 cm. A là nút, B là bụng. Không kể nút tại A thì trên dây có 4 nút. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp vận tốc dao động của điểm B đổi chiều là 0,01s. Tốc độ truyền sóng là bao nhiêu m/s?
Đáp án:
Đáp án:
Xác định chu kì sóng dừng, áp dụng điều kiện xảy ra sóng dừng
\(\frac{T}{2} = 0,01s\) suy ra T = 0,02 s. Kể cả A là 5 nút suy ra k = 4
\(l = (2k + 1)\frac{{vT}}{4}.\) Tốc độ v = 25 m/s.
Đáp án: 25
Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn giống nhau, khoảng cách giữa hai nguồn là d = 11 cm, ta thấy hai điểm S1, S2 gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Tốc độ truyền sóng trên dây 0,52 m/s. Tần số của sóng bao nhiêu Hz?
Đáp án:
Đáp án:
Vận dụng công thức giao thoa
\(11\frac{\lambda }{2} = 11cm \to \lambda = 2cm \to v = \lambda .f\). Tính f = 26Hz
Đáp án: 26
Sóng âm truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc độ khác nhau. Tại trung tâm phòng chống thiên tai nhận được 2 tín hiệu từ một vụ động đất cách nhau 240s. Hỏi tâm chấn động đất cách nơi nhận được tín hiệu bao nhiêu km? Biết tốc độ truyền âm trong lòng đất với sóng ngang và sóng dọc là lần lượt là 5 km/s và 8 km/s.
Đáp án:
Đáp án:
Vận dụng điều kiện xảy ra sóng dừng
\({t_1} - {t_2} = \frac{L}{{2{v_1}}} - \frac{L}{{2{v_2}}}\)
Khoảng cách L = 3200
Đáp án: 3200
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm đặt máy thu thanh có công suất 2W. Tính mức cường độ âm tại A cách máy 10m. (Đơn vị mA, làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy
Đáp án:
Đáp án:
Vận dụng công thức tính mức cường độ âm
\(I = \frac{P}{{4\pi {r^2}}} = \frac{2}{{4\pi .100}} = 0,001A = 0,1mA\)
Đáp án: 0,1
Đề thi học kì 1 - Đề số 7
Đề thi học kì 1 - Đề số 6
Đáp án câu đúng : Chu kì dao động của con lắc lò xo là :
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm). Chất điểm dao động với biên độ
Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:
Khoảng thời gian để vật thực hiện đươc một dao động là
NỘI DUNG ÔN TẬP BÀI TẬP