Chương 3. Từ trường

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 9. Khái niệm từ trường

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Mọi nam châm đều có hai cực: cực âm (−) và cực dương (+). (2) Một số loài vật có thể sử dụng từ trường để tạo ra dòng điện làm tê liệt con mồi. (3) Khi đặt một kim la bàn gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim la bàn sẽ bị lệch so với vị trí ban đầu. (4) Trái Đất là một nam châm khổng lồ, cực Bắc nam châm Trái Đất chính là cực Bắc địa lí và ngược lại. (5) Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt năng lượng. A. 1.

Xem chi tiết

Bài 10. Lực từ. Cảm ứng từ

Trong hệ SI, đơn vị đo độ lớn cảm ứng từ là A. fara (F). B. henry (H). C. tesla (T). D. ampe (A).

Xem chi tiết

Bài 11. Thực hành đo độ lớn cảm ứng từ

Trong mỗi nhận định sau về thí nghiệm do độ lớn cảm ứng từ bằng “cân dòng điện” với bố trí thí nghiệm được thể hiện như trong Hình 11.1 (dụng cụ thí nghiệm được liệt kê ở Bài 10 trong SGK), em hãy chọn đúng hoặc sai.

Xem chi tiết

Bài 12. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? (1) Độ lớn từ thông qua một mạch kín càng lớn khi số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín này càng nhỏ. (2) Đơn vị của từ thông là tesla (T). (3) Khi từ thông qua mặt giới hạn bởi một khung dây dẫn kín biến thiên theo thời gian thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. (4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng sinh ra trong một khung dây dẫn kín có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông qua chính khung dây đó.

Xem chi tiết

Bài 13. Đại cương về dòng điện xoay chiều

Đối với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện hiệu dụng I có công thức liên hệ với cường độ dòng điện cực đại Io là

Xem chi tiết