Câu hỏi

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=a2. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên các cạnh SB,SD. Góc giữa mặt phẳng (AMN) và đường thẳng SB bằng:

  • A 450
  • B 1200
  • C 900
  • D 600

Phương pháp giải:

- Tìm giao điểm P của SC(AMN), chứng minh SP(AMN).

- Góc giữa đường và mặt là góc giữa đường thẳng và hình chiếu của đường thẳng trên mặt phẳng đó.

- Sử dụng hệ thức lượng và tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tính góc.

Lời giải chi tiết:

Gọi O=ACBD, trong (SBD) gọi E=MNSO.

Trong (SAC) kéo dài AE cắt SC tại P, khi đó ta có (AMN)SC=P.

Ta có: {BCABBCSA(SA(ABCD)) BC(SAB)BCAM.

          {AMSB(gt)ANBC(cmt)AM(SBC) AMSC.

Chứng minh tương tự ta có AN(SCD)ANSC.

AC(SMN) tại P.

Do đó PM là hình chiếu của SM lên (AMN).

(SB;(AMN))=(SM;(AMN))=(SM;PM)=SMP.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAB ta có: SM=SA2SB=SA2SA2+AB2=2a22a2+a2=2a3

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAC ta có: SP=SA2SC=SA2SA2+AC2=2a22a2+2a2=a.

Xét tam giác SMP vuông tại PsinSMP=SPSM=a2a3=32SMP=600.

Vậy góc giữa mặt phẳng (AMN) và đường thẳng SB bằng 600.

Chọn D.


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Xem ngay