Đề bài

Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm bao nhiêu?

  • A.

    1995

  • B.

    1996

  • C.

    1997

  • D.

    1998

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Địa danh nào dưới đây là quê của Nguyễn Tuân?

  • A.

    Làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

  • B.

    Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định.

  • C.

    Làng Hảo, huyện Mĩ Hào, Hưng Yên.

  • D.

    Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Vẻ đẹp Sông Đà hiện lên như thế nào trong văn bản và được miêu tả từ những góc nhìn nào? Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện Sông Đà từ những góc nhìn đó?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong các câu văn:

- Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng Hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.

- Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tác giả thể hiện những cảm xúc gì khi miêu tả Sông Đà? Tìm những bằng chứng từ văn bản để làm rõ ý kiến của em.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm những từ ngữ mà em cho là mới mẻ, thú vị trong văn bản và giải nghĩa các từ  ngữ đó.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nguyễn Tuân xuất thân trong gia đình như thế nào?

  • A.

    Gia đình công chức

  • B.

    Gia đình có truyền thống yêu nước

  • C.

    Gia đình nông dân

  • D.

    Gia đình nha nho khi Hán học đã suy tàn

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Vì sao Nguyễn Tuân bị bắt đi tù?

  • A.

    Sang biên giới Thái Lan nhưng không có giấy phép.

  • B.

    Có tư tưởng chống lại triều đình.

  • C.

    Tham gia phong trào cách mạng.

  • D.

    Đáp án A và B

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Năm 1948 – 1957, Nguyễn Tuân giữ chức vụ nào sau đây?

  • A.

    Thư kí hội nhà văn Việt Nam.

  • B.

    Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.

  • C.

    Chủ tịch hội nhà văn Việt Nam.

  • D.

    Bí thư Trung ương Đảng.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nguyễn Tuân bắt đầu sự nghiệp văn chương khi nào?

  • A.

    Khi đang học thành chung

  • B.

    Trong tù ở Thái Lan

  • C.

    Sau khi ra tù

  • D.

    Tất cả các đáp án trên đều sai

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tích vào những tác phẩm chính của nhà văn Nguyễn Tuân

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nhận định nào dưới đây đúng về con người Nguyễn Tuân?

  • A.

    Ông là con người có cốt cách thanh cao, tài năng, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp.

  • B.

    Ông là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hóa, kinh tế đến quân sự.

  • C.

    Ông là người tài hoa uyên bác, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. Phong cách nghệ thuật thâu tóm trong một chữ “ngông”.

  • D.

    Ông là một tấm gương sáng trong sáng, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về lòng yêu nước, thương dân và thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng 8 là:

  • A.

    Mọi sự vật được miêu tả ở phương diện thẩm mĩ. Ông đi tìm cái đẹp của quá khứ còn vương xót lại, vẻ đẹp “vang bóng một thời”

  • B.

    Theo Nguyễn Tuân, cái đẹp có ở cả quá khứ, hiện tại và tương lai; tài hoa có ở cá nhân đại chúng.

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nguyễn Tuân sinh và mất năm nào?

  • A.

    1910 - 1997

  • B.

    1910 - 1987

  • C.

    1910 - 1977

  • D.

    1910 - 1967

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nguyễn Tuân quê ở đâu?

  • A.

    Hà Nội

  • B.

    Nam Định

  • C.

    Hưng Yên

  • D.

    Hà Nam

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Vì sao Nguyễn Tuân bị đuổi học ở bậc thành chung?

  • A.

    Do tham gia một cuộc bãi khóa phản đối một số giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam

  • B.

    Do nói xấu giáo viên Pháp

  • C.

    Do bỏ học nhiều lần

  • D.

    Do sáng tác thơ ca cổ vũ cách mạng

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nguyễn Tuân bị bắt giam một lần nữa năm bao nhiêu?

  • A.

    1940

  • B.

    1941

  • C.

    1942

  • D.

    1943

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đâu không phải sáng tác của Nguyễn Tuân?

  • A.

    Vang bóng một thời

  • B.

    Tùy bút sông Đà

  • C.

    Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi

  • D.

    Dưới bóng hoàng lan

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám là?

  • A.

    Nguyễn Tuân đi sâu vào khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày

  • B.

    Nguyễn Tuân tìm thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa quá khứ – hiện tại – tương lai, giọng văn trở nên tin yêu, đôn hậu, tìm thấy cái đẹp, chất tài hoa ở những con người lao động bình thường

  • C.

    A và B đúng

  • D.

    A và B sai

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nguyễn Tuân từng giữ chức vụ nào sau đây?

  • A.

    Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam

  • B.

    Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam

  • C.

    Phó Chủ tịch Hội Nhà Văn Việt Nam

  • D.

    Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nguyễn Tuân mất tại đâu?

  • A.

    Thái Bình

  • B.

    Hải Phòng

  • C.

    Nam Định

  • D.

    Hà Nội

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Văn bản Vẻ đẹp của sông Đà do ai sáng tác?

  • A.

    Kim Lân

  • B.

    Nam Cao

  • C.

    Nguyễn Tuân

  • D.

    Nguyễn Quang Sáng

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Văn bản Vẻ đẹp của sông Đà thuộc thể loại gì?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Truyện ngắn

  • C.

    Lục bát

  • D.

    Tùy bút

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vẻ đẹp của sông Đà là?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Biểu cảm

  • C.

    Nghị luận

  • D.

    Miêu tả

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Văn bản nói về con sông nào?

  • A.

    Sông Đáy

  • B.

    Sông Đà

  • C.

    Sông Đuống

  • D.

    Sông Cà Lồ

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Văn bản viết về con sông Đà

  • A.

    Thánh Gióng

  • B.

    Sọ Dừa

  • C.

    Sơn Tinh Thủy Tinh

  • D.

    Thạch Sanh

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Tác giả so sánh sông Đà tuôn dài như thứ gì?

  • A.

    Áng tóc trữ tình

  • B.

    Tấm lụa

  • C.

    Tấm vải

  • D.

    Làn sương

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Mùa xuân nước sông Đà có màu gì?

  • A.

    Xanh canh hến

  • B.

    Xanh biếc

  • C.

    Xanh ngọc bích

  • D.

    Lừ lừ màu đỏ

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Mùa thu nước sông Đà có màu gì?

  • A.

    Xanh canh hến

  • B.

    Xanh biếc

  • C.

    Xanh ngọc bích

  • D.

    Lừ lừ màu đỏ

Xem lời giải >>