Cho các chất :
(1) C6H5–CH3
(2) p-CH3–C6H4–C2H5
(3) C6H5–C2H3
(4) o-CH3–C6H4–CH3
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là :
-
A.
(1) ; (2) và (3).
-
B.
(2) ; (3) và (4).
-
C.
(1) ; (3) và (4).
-
D.
(1) ; (2) và (4).
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là : D. (1) ; (2) và (4).
(3) không phải vì nhánh –C2H3 không no
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá :
-
A.
sp
-
B.
sp2
-
C.
sp3
-
D.
sp2d
Trong phân tử benzen có:
-
A.
6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng
-
B.
6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C
-
C.
Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng
-
D.
Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng
Cho các công thức :
Công thức cấu tạo nào là của benzen ?
-
A.
(1) và (2).
-
B.
(1) và (3).
-
C.
(2) và (3).
-
D.
(1),(2) và (3).
Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa
-
A.
vòng benzen
-
B.
gốc ankyl và vòng benzen
-
C.
gốc ankyl và hai vòng benzen
-
D.
gốc ankyl và một vòng benzen
Dãy đồng đẳng của benzen (gồm benzen và ankylbenzen) có công thức chung là:
-
A.
CnH2n+6 (n ≥ 6).
-
B.
CnH2n-6 (n ≥ 3).
-
C.
CnH2n-8 (n ≥ 8).
-
D.
CnH2n-6 (n ≥ 6).
Trong các câu sau, câu nào sai ?
-
A.
Benzen có CTPT là C6H6.
-
B.
Chất có CTPT C6H6 phải là benzen.
-
C.
Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen.
-
D.
Benzen có công thức đơn giản nhất là CH.
Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ?
-
A.
Benzen là một hiđrocacbon mạch nhánh.
-
B.
Benzen là một hiđrocacbon no.
-
C.
Benzen là một dẫn xuất của hiđrocacbon.
-
D.
Benzen là một hiđrocacbon thơm.
Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
-
A.
C8H10.
-
B.
C6H8.
-
C.
C7H8.
-
D.
C9H12.
Một bạn học sinh đã viết 5 công thức cấu tạo :
Bạn đó đã viết được bao nhiêu đồng phân
-
A.
1 chất
-
B.
2 chất
-
C.
3 chất
-
D.
4 chất
Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Chất (CH3)2CH–C6H5 có tên gọi là :
-
A.
propylbenzen.
-
B.
n-propylbenzen.
-
C.
iso-propylbenzen.
-
D.
đimetylbenzen.
Cho hiđrocacbon thơm :
Tên gọi của hiđrocacbon trên là :
-
A.
m-etyltoluen.
-
B.
3-etyl-1-metylbenzen.
-
C.
1-etyl-3-metylbenzen.
-
D.
A, B, C đều đúng.
Gốc C6H5–CH2– và gốc C6H5– có tên gọi là :
-
A.
phenyl và benzyl.
-
B.
vinyl và anlyl.
-
C.
anlyl và vinyl.
-
D.
benzyl và phenyl.
Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là :
-
A.
Gây hại cho sức khỏe.
-
B.
Không gây hại cho sức khỏe.
-
C.
Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.
-
D.
Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
-
A.
Benzen + Cl2 (as).
-
B.
Benzen + H2 (Ni, p, to).
-
C.
Benzen + Br2 (dd).
-
D.
Benzen + HNO3 (đ)/H2SO4 (đ).
Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Vậy –X là những nhóm thế nào ?
-
A.
–CnH2n+1, –OH, –NH2.
-
B.
–OCH3, –NH2, –NO2.
-
C.
–CH3, –NH2, –COOH.
-
D.
–NO2, –COOH, –SO3H.
Cho sơ đồ: $Axetilen\,\,\,\xrightarrow{{C,\,{{600}^0}C}}\,\,X\,\,\,\xrightarrow{{HN{O_3}\,đặc/\,{H_2}S{O_4}\,đặc}}\,\,\,Y\,\,\xrightarrow{{C{l_2},\,Fe,\,{t^o}}}\,\,Z$
CTCT phù hợp của Z là:
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
A, B đều đúng.
Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng :
-
A.
Cộng vào vòng benzen.
-
B.
Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn.
-
C.
Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4.
-
D.
Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4.
Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng KMnO4 /H+ là :
-
A.
C6H5COOH.
-
B.
C6H5CH2COOH.
-
C.
C6H5CH2CH2COOH.
-
D.
CO2.
Ứng dụng nào benzen không có :
-
A.
Làm dung môi.
-
B.
Tổng hợp monome.
-
C.
Làm thuốc nổ.
-
D.
Dùng trực tiếp làm dược phẩm.