Đề bài

Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?

  • A.

    H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S

  • B.

    HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH

  • C.

    HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH

  • D.

    H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2

Phương pháp giải

- Các chất điện li mạnh:

+ axit mạnh (HCl, H2SO4, HNO3,..)

+ bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,...)

+ hầu hết các muối

- Chất điện li yếu:

+ axit yếu (H2S, CH3COOH, HF,...)

+ bazơ yếu (Mg(OH)2,....)

+ muối HgCl2, Hg(CN)2,...

Lời giải của GV Loigiaihay.com

A sai vì H2S là chất điện li  yếu

B vì H3PO4 là chất điện li yếu

C sai vì CH3COOH là chất điện li yếu

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?

  • A.

    Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch

  • B.

    Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện

  • C.

    Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy

  • D.

    Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chất nào sau đây là chất điện li?

  • A.

    Rượu etylic

  • B.

    lưu huỳnh trioxit

  • C.

    Axit sunfuric

  • D.

    Glucozơ

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

  • A.

    MgCl2.

  • B.

    HClO3.

  • C.

    Ba(OH)2.  

  • D.

    C6H12O6 (glucozơ).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Saccarozơ là chất không điện li vì :

  • A.

    Phân tử saccarozơ không có tính dẫn điện

  • B.

    Phân tử saccarozơ không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch

  • C.

    Phân tử saccrozơ không có khả năng hiđrat hoá với dung môi nước

  • D.

    Tất cả các lí do trên

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chất nào sau đây không dẫn điện được?

  • A.

    KCl rắn, khan

  • B.

    CaCl2 nóng chảy

  • C.

    NaOH nóng chảy

  • D.

    HBr hòa tan trong nước

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước?

  • A.

    Môi trường điện li.

  • B.

    Dung môi không phân cực.

  • C.

    Dung môi phân cực.

  • D.

    Tạo liên kết hiđro với các chất tan.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chất nào là chất điện li mạnh trong các chất sau?

  • A.

    HNO3

  • B.

    HClO

  • C.

    CH3COOH

  • D.

    HF

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Natri florua( NaF) trong trường hợp nào dưới đây không dẫn được điện?

  • A.

    NaF nóng chảy

  • B.

    Dung dịch NaF trong nước

  • C.

    NaF rắn, khan

  • D.

    Dung dịch được tạo thành khi hòa tan cùng số mol NaOH và HF trong nước

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?

  • A.

    HCl

  • B.

    HF

  • C.

    HI

  • D.

    HBr

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất ?

  • A.

    NaCl 2,0.10-3 M

  • B.

    NaCl 2,0.10-2 M

  • C.

    NaCl 1,0.10-1 M

  • D.

    NaCl 1,0.10-3 M

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong số những chất sau : H2S; FeCl3; Cl2; CO2; Ba(OH)2 có bao nhiêu chất khi tan trong nước là chất điện li?

  • A.

    1

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?

  • A.

    H+, CH3COO-.

  • B.

    H+, CH3COO-, H2O.                                      

  • C.

    CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.

  • D.

    CH3COOH, CH3COO-, H+.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Phương trình điện li viết đúng là          

  • A.

    $NaCl \to N{a^{2 + }} + C{l^{2 - }}$

  • B.

    $Ca{(OH)_2} \to C{a^{2 + }} + 2O{H^ - }$

  • C.

    ${C_2}{H_5}OH \to {C_2}{H_5}^ + + O{H^ - }$

  • D.

    $C{H_3}COOH \to C{H_3}CO{O^ - } + {H^ + }$

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho 2 dung dịch axit là HNO3 và HClO có cùng nồng độ. Vậy sự so sánh nào sau đây là đúng?

  • A.

    $[HN{O_3}] < [HClO]$

  • B.

    ${[{H^ + }]_{HN{O_3}}} < {[{H^ + }]_{HClO}}$

  • C.

    ${[{H^ + }]_{HN{O_3}}} = {[{H^ + }]_{HClO}}$

  • D.

    ${[{H^ + }]_{HN{O_3}}} > {[{H^ + }]_{HClO}}$

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Ion Na+.nH2O được hình thành khi :

  • A.

    Hoà tan NaCl vào nước.

  • B.

    Hoà tan NaCl vào dung dịch axit vô cơ loãng.

  • C.

    Nung NaCl ở nhiệt độ cao.    

  • D.

    Hoà tan NaCl vào rượu etylic.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?

  • A.

    H2S, H2SO3, H2SO4

  • B.

    H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2

  • C.

    H2S, CH3COOH, HClO

  • D.

    H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện?

  • A.

    5

  • B.

    6

  • C.

    7

  • D.

    8

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:

  • A.

    NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4

  • B.

    C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4

  • C.

    C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl

  • D.

    CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nồng độ mol của cation và anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,02 M là:

  • A.

    $[B{a^{2 + }}] = 0,02M;[N{O_3}^ - ] = 0,02M$

  • B.

    $[B{a^{2 + }}] = 0,02M;[N{O_3}^ - ] = 0,04M$

  • C.

    $[B{a^{2 + }}] = 0,04M;[N{O_3}^ - ] = 0,02M$

  • D.

    $[B{a^{2 + }}] = 0,02M;[N{O_3}^ - ] = 0,01M$

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hòa tan 6 gam NaOH vào 44 gam nước được dung dịch A có khối lượng riêng bằng 1,12 g/ml. Cần lấy bao nhiêu ml A để có số mol ion OH bằng 2.10–3 mol

  • A.

    0,2 ml

  • B.

    0,4 ml

  • C.

    0,6 ml

  • D.

    0,8 ml

Xem lời giải >>