Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX?
-
A.
Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng
-
B.
Sự xuất hiện của giai cấp tư sản và tiểu tư sản
-
C.
Sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến
-
D.
Sự khủng hoảng suy yếu của chế độ phong kiến
Sự khủng hoảng suy yếu của chế độ phong kiến
Yếu tố quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng
- Kinh tế: trong quá trình tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được du nhập vào Việt Nam và dẫn tới sự chuyển biến cơ cấu kinh tế.
- Xã hội: chuyển biến kinh tế đã dẫn tới chuyển biến xã hội. Phân hóa giai cấp bắt đầu diễn ra. Bên cạnh các giai cấp cũ là nông dân, địa chủ phong kiến, xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới là giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản.
- Tư tưởng: tư tưởng dân chủ tư sản được du nhập vào Việt Nam.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng các dựa vào
Mục đích hoạt động chính của Đông Kinh nghĩa thục là gì?
Phong trào nào sau đây chịu ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX?
Ngày 5-6-1911, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?
Nội dung nào sau đây không thuộc hoạt động của trường Đông Kinh nghĩa thục?
Nội dung nào sau đây không phải sự thay đổi chính sách thống trị của thực dân Pháp trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
Đâu không phải nguyên nhân một số nhà yêu nước Việt Nam chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách?
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn tới thất bại của các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX là gì?
Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?
Điểm khác biệt giữa hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu là
Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?
“Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của nhà cách mạng nào?
Đông Kinh Nghĩa Thục là trường học được sáng lập bởi