“Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của nhà cách mạng nào?
-
A.
Phan Bội Châu
-
B.
Phan Châu Trinh
-
C.
Huỳnh Thúc Kháng
-
D.
Lương Văn Can
Liên hệ hiểu biết thực tế để trả lời
“Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của Phan Châu Trinh.
Theo ông:
- Khai dân trí là mở mang nhận thức, tri thức của dân.
- Chấn hưng ý chí, chí khí, khí phách của dân.
- Hậu sân sinh: àm cho đời sống của dân được đầy đủ, hùng hậu.
=> Chủ trương này không chỉ có giá trị với Việt Nam ở thời điểm đầu thế kỉ XX, mà còn có thể được Đảng và Nhà nước Việt Nam vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng các dựa vào
Mục đích hoạt động chính của Đông Kinh nghĩa thục là gì?
Phong trào nào sau đây chịu ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX?
Ngày 5-6-1911, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?
Nội dung nào sau đây không thuộc hoạt động của trường Đông Kinh nghĩa thục?
Nội dung nào sau đây không phải sự thay đổi chính sách thống trị của thực dân Pháp trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
Đâu không phải nguyên nhân một số nhà yêu nước Việt Nam chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách?
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn tới thất bại của các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX là gì?
Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?
Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX?
Điểm khác biệt giữa hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu là
Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?
Đông Kinh Nghĩa Thục là trường học được sáng lập bởi