Nội dung nào sau đây phản ánh điểm tiến bộ của luật pháp Việt Nam thời phong kiến?
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 15.5, hãy:
- Trình bày những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của Đại Việt.
- Nêu vị trí của Văn Miếu- Quốc Tử Giám đối với sự phát triển của văn minh Đại Việt.

Bước 1: Đọc lại kiến thức mục 3.2 Bài 15 SGK.
Bước 2: Xác định những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của nền văn minh Đại Việt.
* Những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của nền văn minh Đại Việt:
- Hệ thống giáo dục được mở rộng, chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền.
- Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu tạc tượng Chu Công, Khổng Tử.
- Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
- Năm 1076, vua Lý thành lập Quốc Tử Giám để dạy cho hoàng tử, công chúa.
- Từ thời Trần thành lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập.
- Có lớp học tư nhân ở các làng xã. Từ thời Lê Sơ, con em bình dân cũng được đi học, đi thi, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước.
- Thi cử được tổ chức chính quy và trải qua 3 vòng thi (Hương, Hội, Đình) và có hình thức vinh danh.
* Vị trí của Văn Miếu- Quốc Tử Giám đối với sự phát triển của văn minh Đại Việt:
- Năm 1070, dưới triều vua Lý Thánh Tông thành lập Văn Miếu thờ Khổng Tử và Chu Công.
- Đến thời vua Lý Nhân Tông năm 1076, Văn Miếu trở thành Quốc Tử Giám là nơi dạy học cho hoàng tử, công chúa trở thành trường Đại học đầu tiên trong lịch sử giáo dục Việt Nam.
- Đến thời Lê Sơ năm 1484, triều đình đặt lệ xướng danh và khắc tên các tiến sĩ vào bia đá ở Văn Miếu.
Các bài tập cùng chuyên đề
Một trong những tác phẩm văn học chữ Hán tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn là:
Cục Bách tác là tên gọi của
Luật pháp của các triều đại phong kiến Đại Việt không đề cao vấn đề nào dưới đây?
Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Làng Sình (Thừa Thiên Huế) là những làng nghề nổi tiếng trong lĩnh vực nào?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa sự ra đời các làng nghề thủ công truyền thống ở Đại Việt?
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hạn chế của văn minh Đại Việt?
Hãy nêu thành tựu tiêu biểu về chính trị của văn minh Đại Việt.
Hãy nêu một số thành tựu tiêu biểu về kinh tế của văn minh Đại Việt.
Hãy cho biết một số nét nổi bật trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của văn minh Đại Việt.
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt có điểm gì nổi bật?
Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về chữ viết và văn học của văn minh Đại Việt.
Nêu nhận xét về nghệ thuật của Đại Việt thời kì trung đại.
Hãy nêu một số thành tựu cơ bản của văn minh Đại Việt về khoa học kĩ thuật. Hãy lựa chọn và giới thiệu về thành tựu tiêu biểu nhất.
Lập bảng thống kê những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt theo gợi ý dưới đây:
Lĩnh vực |
Thành tựu tiêu biểu |
Ý nghĩa/ giá trị |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
Kể tên một số làng nghề thủ công có từ thời kì này mà còn tồn tại đến ngày nay.
Theo em, vì sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục, khoa cử?
Nếu những thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của văn minh Đại Việt. Thành tựu nào khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?
Lựa chọn thành tựu thuộc một lĩnh vực của văn minh Đại Việt, thực hiện theo nhóm (tổ) cùng sưu tầm tư liệu và xây dựng một vài thuyết trình (bài viết, sơ đồ hoặc đoạn phim ngắn) rồi trình bày trước lớp.
Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp của các triều đại phong kiến nhằm phát triển giáo dục khoa cử đất nước?
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của quan xưởng trong thủ công nghiệp nhà nước?
Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của nhà nước phong kiến Đại Việt trong khuyến khích nông nghiệp phát triển?
"An nam tứ đại khí" là một trong những thành tựu tiêu biểu của ngành kinh tế nào sau đây của cư dân Đại Việt?
Sự phát triển của giáo dục, khoa cử nước ta thời phong kiến gắn liền với:
Nêu cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt
Thông qua Hình 18.5, em hãy nêu ý nghĩa của Lễ Tịch điền
Nét nổi bật về chính trị của quốc gia Đại Việt là gì?
Nêu những thành tựu cơ bản về tư tưởng, tôn giáo của văn minh Đại Việt
Theo em, việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương nói lên điều gì?
Hãy nêu những thành tựu khoa học của văn minh Đại Việt