Hãy sưu tầm, giới thiệu một di sản văn minh Chăm-pa và cho biết cảm nhận của em về di sản đó
Tham khảo các sách báo và internet về trang phục phụ nữ Chăm:
- Những chi tiết cấu thành một bộ trang phục phụ nữ Chăm
- Đặc điểm trang phục: màu sắc trang phục, trang trí…
Nét đẹp trang phục của phụ nữ Chăm
- Để cấu thành một bộ trang phục phụ nữ Chăm truyền thống hoàn chỉnh phải hội tụ đủ các yếu tố gồm: áo dài, váy, talei kabak (dây thắt lưng chéo), talei ka-in (dây thắt lưng ngang), khăn đội đầu, khuyên tai và trang sức đeo cổ bằng hạt cườm đen óng. Khi khoác lên, những trang phục ấy tạo cho người phụ nữ Chăm dáng vẻ quyến rũ và duyên dáng đến lạ kỳ.
- Ngày nay do có sự cách điệu về màu sắc nên váy và áo thường may cùng màu với nhau nhưng hơi khác nhau về độ đậm nhạt giúp trang phục hài hòa, sáng tạo và độc đáo hơn.
- Trang phục phụ nữ Chăm là sự kết hợp hài hòa của nhiều yếu tố, từ những tua sợi vải màu đỏ làm đẹp cho đôi tai, những hạt cườm óng ánh được xâu thành chuỗi tô điểm cho nét duyên vùng cổ đến những dây thắt lưng rực rỡ hoa văn giúp những đường cong thiếu nữ thêm duyên dáng, gợi cảm.
Các bài tập cùng chuyên đề
Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Chăm-pa cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay?
-
A.
Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
-
B.
Trung và Nam Trung bộ.
-
C.
Khu vực Nam bộ.
-
D.
Cư trú rải rác trên khắp cả nước.
Nền văn minh Chămpa được phát triển dựa trên cơ sở
-
A.
văn hóa Đồng Nai.
-
B.
văn hóa Đông Sơn.
-
C.
văn hóa Óc Eo.
-
D.
văn hóa Sa Huỳnh.
Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là:
-
A.
Phát triển thương nghiệp.
-
B.
Nông nghiệp lúa nước.
-
C.
Săn bắn, hái lượm.
-
D.
Trồng trọt, chăn nuôi.
Trước khi tiếp nhận nền văn hóa từ bên ngoài, cư dân Chăm-pa có nền văn hóa bản địa nào sau đây?
-
A.
Các lễ hội truyền thống theo nghi thức Hồi giáo.
-
B.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ vạn vật.
-
C.
Nghệ thuật xây dựng các khu đền, tháp.
-
D.
Phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước.
Ý nào sau đây thể hiện đúng đặc điểm của nền văn minh Chămpa?
-
A.
Chỉ tiếp thu những thành tựu của nền văn minh Ấn Độ.
-
B.
Có sự giao thoa giữa văn minh Trung Hoa và Ấn Độ.
-
C.
Kết hợp giữa văn hóa bản địa với văn hóa Ấn Độ.
-
D.
Kết hợp giữa văn hóa Đại Việt với văn hóa Phù Nam.
Nội dung nào sau đây là điểm khác biệt về cơ sở hình thành của nền văn minh Chăm – pa so với nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?
-
A.
Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.
-
B.
Xã hội có sự phân hóa thành các giai cấp, tầng lớp.
-
C.
Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Trung Hoa.
-
D.
Chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh Ấn Độ.
Em hãy cho biết văn minh Chăm-pa được hình thành trên những cơ sở nào?
Hãy nêu một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm pa.
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành văn minh Chăm-pa
Điều kiện dân cư và xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành văn minh Chăm-pa?
Nêu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến văn minh Chăm-pa
Nêu mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước Chăm-pa cổ đại
Nêu thành tựu về chữ viết của văn minh Chăm-pa
Nêu những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Chăm-pa
1. Hãy nêu một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm-pa
2. Dựa vào kiến thức trong bài và Hình 16.5, em hãy cho biết nét độc đáo của kiến trúc, điêu khắc Chăm-pa
Lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm-pa
Đọc thông tin và quan sát Hình 13.3, hãy nêu cơ sở về điều kiện tự nhiên góp phần hình thành nền văn minh Chăm-pa.

Đọc thông tin, hãy nêu cơ sở dân cư hình thành nền văn minh Chăm-pa.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 13.4, hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về đời sống vật chất của nền văn minh Chăm-pa.

Đọc thông tin và tư liệu, hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần trong nền văn minh Chăm-pa.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 13, hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về tổ chức xã hội và nhà nước của nền văn minh Chăm-pa.
Đọc thông tin và tư liệu, hãy nêu cơ sở về điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Phù Nam.