Tại sao người Ai Cập cổ lại sùng bái tự nhiên?
B1: Chú ý mục I-1,2 về cơ sở hình thành và điều kiện kinh tế của Ai Cập cổ đại, từ đó ta thấy được điều kiện tự nhiên có vai trò vô cùng quan trọng đối với xã hội Ai Cập cổ.
B2: Đọc mục II-2, các từ khóa: sùng bái tự nhiên, thờ cúng nhiều thần linh.
- Xuất phát từ đặc điểm về điều kiện tự nhiên và đặc trưng kinh tế của Ai Cập cổ đại, ta thấy được rằng các nhân tố tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng đối với xã hội Ai Cập.
- Sự ra đời của nhà nước Ai Cập cổ đại “bắt nguồn” từ dòng sông Nin, đặc trưng kinh tế nông nghiệp là chủ đạo cũng chủ yếu dựa vào dòng sông này.
- Mặt khác, Ai Cập là quốc gia theo thể chế quân chủ chuyên chế cổ đại, Pha-ra-ông đứng đầu bộ máy nhà nước. Tôn giáo được xem là công cụ của giai cấp thống trị cai trị nhân dân.
- Trong tôn giáo Ai Cập cổ đại, việc sùng bái tự nhiên chiếm một địa vị quan trọng. Thiên thần Nut, địa thần Geb, và thủy thần Osiris tức là sóng thần.
- Nhưng trong việc sùng bái tự nhiên thì việc sùng bái thần mặt trời Ra là tôn nghiêm và phổ biến hơn cả.
Các bài tập cùng chuyên đề
Em hãy trình bày sự phát triển của một số nền văn minh thế giới thời kì cổ-trung đại trên trục thời gian.
Hãy nhận xét về thời gian hình thành và lịch sử phát triển của các nền văn minh phương Đông và phương Tây thời kì cổ-trung đại
Khai thác Tư liệu 2, em hãy giải thích vì sao nhà sử học Hy Lạp cổ đại Hê-đô-đốt cho rằng: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”.
Em hãy trình bày về quá trình hình thành, phát triển của các nền văn minh phương Đông thời kì cổ-trung đại
Hãy trình bày cơ sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại.
Hãy giới thiệu một số thành tựu cơ bản của văn minh Ai Cập cổ đại
Các thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại có ý nghĩa như thế nào?
Hãy giới thiệu một số thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ thời kì cổ- trung đại.
Hãy nêu ý nghĩa các thành tựu của văn minh Ấn Độ thời kì cổ-trung đại.
Em hãy phân tích những cơ sở hình thành của văn minh Trung Hoa.
Hãy chỉ ra một số nét tương đồng về cơ sở hình thành của nền văn minh Trung Hoa so với các nền văn minh khác ở phương Đông.

Lập bảng thể hiện các thành tựu văn minh cơ bản của Ai Cập cổ đại, Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ-trung đại theo gợi ý sau:
Phương pháp giải:
Bước 1: Đọc lại thành tựu của các nền văn minh Ai Cập cổ đại, Trung Hoa và Ấn Độ
Bước 2: Chọn các thành tựu tiêu biểu, lĩnh vực, ý nghĩa… để điền vào bảng
Lời giải chi tiết:
Liên hệ và cho biết ý nghĩa và ảnh hưởng của những thành tựu văn minh phương Đông (Ai Cập cổ đại, Ấn Độ và Trung Hoa thời kì cổ - trung đại đối với Việt Nam).
Em hãy giải thích vì sao “Cuộc diễu hành vàng của các Pha-ra-ông” ở Ai Cập được tổ chức trang trọng? Hãy đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo tồn và tôn vinh các giá trị, thành tựu văn minh thế giới.
Hãy tìm hiểu và trình bày về một kỳ quan thế giới cổ - trung đại mà em yêu thích trong Hình 5.5

Em hiểu như thế nào về nhận định của sử gia Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”
Quan sát Hình 6.2, em hãy mô tả một số hoạt động kinh tế của cư dân Ai Cập cổ đại

Quan sát Hình 6.3, em hãy xác định thành phần, vị trí các tầng lớp trong xã hội Ai Cập cổ đại.
Thế nào là chữ tượng hình? Giá trị của chữ tượng hình Ai Cập cổ đại là gì?
Theo em, tại sao người Ai Cập lại rất giỏi về khoa học tự nhiên và kỹ thuật?
Người A-rập có câu nói: “Con người phải sợ thời gian nhưng thời gian phải sợ kim tự tháp”. Em có nhận xét gì về câu nói trên.
Hãy nêu cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại
Em hãy kể tên những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại vẫn còn giá trị sử dụng trong thực tiễn đến ngày nay. Phân tích ý nghĩa và giá trị của những thành tựu đó.
Việc xây dựng thư viện A-lếch-xan-đri-a đồ sộ thời cổ đại khiến em suy nghĩ điều gì?
Theo em, tôn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy sự phát triển những lĩnh vực nào của Ai Cập cổ đại?
Lập bảng tìm hiểu một thành tựu tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực của nền văn minh Ai Cập cổ đại theo gợi ý sau
STT |
Lĩnh vực |
Tên thành tựu |
Ý nghĩa |
1 |
? |
? |
? |
2 |
? |
? |
? |

Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại hình thành trên cơ sở điều kiện tự nhiên nào?
Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại có phải là nền văn minh nông nghiệp không? Theo em, Hình 7.2 nói lên điều gì?