Đề bài

Đông Nam Á là khu vực đa tôn giáo, nhìn chung các tôn giáo ở đây:

  • A.

    cùng tồn tại và phát triển hòa hợp.

  • B.

    cùng tồn tại, phát triển nhưng ít hòa hợp.

  • C.

    không thể cùng tồn tại, phát triển lâu dài.

  • D.

    phát triển độc lập, đôi lúc có xung đột.

Phương pháp giải

Dựa vào kiến thức về một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Đông Nam Á là khu vực có sự đa dạng tôn giáo với các tôn giáo lớn như Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, Ấn Độ giáo,...

- Nhìn chung, các tôn giáo cùng tồn tại và phát triển hòa hợp, dù có sự khác biệt nhưng ít xảy ra xung đột lớn.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Những tác phẩm điêu khắc nào sau đây không mang tính chất tôn giáo?

  • A.

    Tượng thần.

  • B.

    Tượng phật.

  • C.

    Phù điêu.

  • D.

    Chạm nổi hình rồng.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?

  • A.

    Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).

  • B.

    Kinh thành Huế (Việt Nam).

  • C.

    Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).

  • D.

    Chùa Vàng (Mi-an-ma).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm:

  • A.

    tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.

  • B.

    tín ngưỡng phồn thực.

  • C.

    tín ngưỡng thờ cũng người đã mất.

  • D.

    Phật giáo, Nho giáo.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ:

  • A.

    Bán đảo Ả Rập.

  • B.

    Ấn Độ.

  • C.

    Trung Quốc.

  • D.

    Địa Trung Hải.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng:

  • A.

    chữ viết cổ của Ấn Độ.

  • B.

    chữ Chăm cổ.

  • C.

    chữ Khơ-me cổ.

  • D.

    chữ Nôm.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là:

  • A.

    truyện ngắn.

  • B.

    kí sự.

  • C.

    tản văn. 

  • D.

    thần thoại.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học:

  • A.

    dân gian.

  • B.

    viết.

  • C.

    chữ Hán.

  • D.

    chữ Phạn.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ:

  • A.

    Trung Quốc.

  • B.

    phương Tây.

  • C.

    Ấn Độ.

  • D.

    Ả Rập.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc:

  • A.

    Ấn Độ.

  • B.

    Trung Hoa.

  • C.

    phương Tây.

  • D.

    Nhật Bản.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quần thể chùa tháp Pa-gan là một trung tâm kiến trúc kì vĩ nằm ở quốc gia Đông Nam Á nào?

  • A.

    Cam-pu-chia.

  • B.

    Mi-an-ma.

  • C.

    Ma-lai-xi-a.

  • D.

    Thái Lan.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm về chữ viết ở khu vực Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?

  • A.

    Chịu ảnh hưởng của chữ viết từ bên ngoài.

  • B.

    Ra đời sớm, trước khi xuất hiện Nhà nước.

  • C.

    Có sự đa dạng nhưng thiếu tỉnh thống nhất.

  • D.

    Ra đời cùng quá trình du nhập tôn giáo.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của việc cư dân Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết riêng của mình từ thời kì cổ - trung đại?

  • A.

    Tạo điều kiện cho sự ra đời của Nhà nước và các quốc gia thống nhất.

  • B.

    Thể hiện tinh thần tự chủ, không vay mượn yếu tố văn hóa bên ngoài.

  • C.

    Tạo điều kiện cho sự phát triển rực rỡ của nền văn học dân tộc.

  • D.

    Tạo tiền đề trực tiếp cho sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Em hãy trình bày một số nét tiêu biểu về tín ngưỡng, tôn giáo ở Đông Nam Á trong thời kì cổ-trung đại.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Việc cư dân các nước Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết của mình có ý nghĩa như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy nêu một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á. Em ấn tượng nhất với thành tựu nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nếu được tham gia "Tàu Thanh niên Đông Nam Á-Nhật Bản", em hãy lựa chọn thành tựu nào về văn minh Đông Nam Á để chia sẻ với bạn bè quốc tế? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hãy giải thích vì sao nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở các quốc gia Đông Nam Á.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Kể tên một số tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu biểu của Việt Nam thời kì trung đại mà em biết.

 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Em có nhận xét gì về giá trị trường tồn của những thành tựu văn minh Đông Nam Á thời kì cổ-trung đại?

Phương pháp giải:

 

Lời giải chi tiết:

 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Lập bảng thống kê theo gợi ý dưới đây (hoặc vẽ sơ đồ tư duy) về những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ-trung đại.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Công trình kiến trúc nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo điển hình?

  • A.

    Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).

  • B.

    Kinh thành Huế (Việt Nam).

  • C.

    Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).

  • D.

    Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nêu thành tựu văn minh tiêu biểu ở khu vực Đông Nam Á

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tín ngưỡng nào thể hiện tính bản địa của cư dân Đông Nam Á

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Ảnh hưởng từ các nền văn minh lớn thế giới đến chữ viết của Đông Nam Á như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Hãy cho biết cơ sở hình thành nền văn học (văn học dân gian và văn học viết) ở khu vực Đông Nam Á.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Em hãy nêu đặc trưng của nghệ thuật điêu khắc của cư dân Đông Nam Á thời cổ - trung đại

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong các công trình kiến trúc ở Đông Nam Á là gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Em hãy trình bày sự tác động của tôn giáo đến các công trình kiến trúc và điêu khắc ở Đông Nam Á

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Trình bày các thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á. Em ấn tượng nhất với thành tựu nào của nền văn minh này?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Những thành tựu nào của văn minh Đông Nam Á còn có giá trị thực tiễn đến ngày nay? Cho một vài ví dụ cụ thể

Xem lời giải >>