Khối 6 của một trường có 4 lớp. Số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) tổng số học sinh của ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6A2 bằng \(\dfrac{{11}}{{45}}\) tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A3 bằng \(\dfrac{7}{{27}}\) tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A4 là 37 bạn. Hỏi số học sinh lớp 6A1, 6A2, 6A3 là bao nhiêu?
So sánh số học sinh lớp 6A1 với tổng số học sinh khối 6.
So sánh số học sinh lớp 6A4 với tổng số học sinh khối 6.
Tính số học sinh khối 6, từ đó tính số học sinh mỗi lớp 6A1, 6A2, 6A3.
Vì số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) tổng số học sinh 3 lớp còn lại => Số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{9}\) tổng số học sinh khối 6.
Số học sinh lớp 6A4 bằng \(1 - \dfrac{2}{9} - \dfrac{{11}}{{45}} - \dfrac{7}{{27}} = \dfrac{{37}}{{135}}\) (tổng số học sinh khối 6)
Số học sinh khối 6 là: \(37:\dfrac{{37}}{{135}} = 135\) (học sinh).
Số học sinh lớp 6A1 là: \(135.\dfrac{2}{9} = 30\) (học sinh).
Số học sinh lớp 6A2 là: \(135.\dfrac{{11}}{{45}} = 33\) (học sinh).
Số học sinh lớp 6A3 là: \(135.\dfrac{7}{{27}} = 35\) (học sinh).
Vậy lớp 6A1 có 30 học sinh, lớp 6A2 có 33 học sinh, lớp 6A3 có 35 học sinh.
Các bài tập cùng chuyên đề
Giá trị của \(x\) thỏa mãn: \(\frac{3}{4}x + \frac{1}{2} = 0\)
-
A.
\(\frac{2}{3}\)
-
B.
\(\frac{1}{2}\)
-
C.
\(\frac{{ - 2}}{3}\)
-
D.
\(\frac{{ - 1}}{2}\)
Thực hiện phép tính
a) \(\frac{5}{{17}} - \frac{{25}}{{31}} + \frac{{12}}{{17}} + \frac{{ - 6}}{{31}}\)
b) \(\frac{{17}}{8}:\left( {\frac{{23}}{8} + \frac{{ - 9}}{2}} \right)\)
c) \(\frac{3}{4}.\frac{{11}}{{27}} + \frac{{16}}{{27}}.\frac{3}{4} + \frac{1}{2}\)
d) \(\frac{{27}}{{23}} - \frac{{ - 5}}{{21}} - \frac{4}{{23}} + \frac{{16}}{{21}} + \frac{1}{2}\)
Tìm \(x\), biết
a) \(x + \frac{2}{3} = \frac{5}{4}\)
b) \(\left( {x + \frac{3}{{10}}} \right).\frac{1}{2} = \frac{{17}}{{12}}\)
Thực hiện phép tính:
a) \(\frac{2}{{ - 9}} - \frac{5}{{ - 36}} - \frac{1}{4}\)
b) \(\left( {\frac{{ - 4}}{{ - 14}} - \frac{3}{{ - 15}}} \right) - \left( {\frac{1}{5} - \frac{{20}}{{35}} - \frac{{ - 1}}{7}} \right)\)
c) \(\frac{3}{7}.\frac{9}{{11}} + \frac{3}{7}.\frac{5}{{11}} - \frac{3}{7}.\frac{{25}}{{11}}\)
Thực hiện phép tính
a) \(\left( {\frac{9}{{16}} - \frac{5}{8} + \frac{3}{4}} \right):\frac{{11}}{{32}}\)
b) \(\frac{5}{9}.\frac{7}{{13}} + \frac{5}{9}.\frac{9}{{13}} + \frac{3}{{13}}.\frac{{ - 5}}{9}\)
c) \(\frac{{ - 3}}{7} + \frac{{ - 22}}{{26}} + \left( {\frac{2}{{ - 13}} + \frac{3}{7} + {{2021}^0}} \right)\)
Tìm \(x\)
a) \(\frac{7}{8} + x = \frac{3}{5}\)
b) \(\frac{2}{3}\left( {2x - 1} \right) = \frac{{ - 4}}{{21}}\)
Trong các cách viết dưới đây, cách nào cho ta một phân số:
-
A.
\(\frac{1}{{3,2}}\)
-
B.
\(\frac{5}{{0}}\)
-
C.
\(\frac{-2}{{13}}\)
-
D.
\(\frac{1,2}{{2,4}}\)
a) \(\frac{3}{4}:\left( {\frac{{ - 7}}{5}.\frac{{ - 3}}{2}} \right)\)
b) \(\frac{{ - 1}}{9}.\frac{3}{5} + \frac{{ - 1}}{9}.\frac{{ - 4}}{5} - \frac{1}{9}.0,4\)
Tìm \(x\)
a) \(0,25x - \frac{1}{3} = \frac{{ - 5}}{3}\;\)
b) \(\left( {\frac{2}{3}x + \frac{1}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{6} = 3\;\)
Hai thửa đất hình chữ nhật kề nhau có chung chiều dài \(\frac{{95}}{2}\,m\), còn chiều rộng lần lượt là \(\frac{{49}}{2}\,m\) và \(\frac{{25}}{4}\,m\). Người ta gộp hai thửa ruộng lại cho tiện sản xuất. Tính diện tích thửa ruộng mới.
\(S = \frac{1}{{50}} + \frac{1}{{51}} + \frac{1}{{52}} + ... + \frac{1}{{98}} + \frac{1}{{99}}\)
Thực hiện phép tính
a) \(\frac{3}{7}.\left( {\frac{{ - 1}}{2} + 1\frac{1}{2}} \right) - \frac{2}{7}:\frac{1}{4}\)
b) \(\frac{{ - 5}}{6}.\frac{7}{{13}} + \frac{{19}}{{13}}:\frac{6}{{ - 5}} + \frac{2}{5}\)
a) \(\frac{7}{2} - 2x = 5\frac{1}{3}:\frac{8}{3}\)
b) \(\left( {2x - \frac{4}{3}} \right) - 1\frac{1}{3} = \frac{{ - 8}}{9}\)
Cường có 3 giờ để chơi trong công viên. Cường dành \(\frac{1}{4}\) thời gian để chơi ở khu vườn thú; \(\frac{1}{3}\) thời gian để chơi các trò chơi; \(\frac{1}{12}\) thời gian để ăn kem, giải khát; số thời gian còn lại để chơi ở khu cây cối và các loài hoa. Hỏi Cường đã chơi bao nhiêu giờ ở khi cây cối và các loài hoa.
a) \(\frac{{15}}{{34}} + \frac{7}{{21}} + \frac{{19}}{{34}} - \frac{{20}}{{15}} + \frac{3}{7}\)
b) \(26\frac{1}{5}.\frac{3}{4} - \frac{3}{4}.44\frac{1}{5}\)
a) \(\frac{3}{4} + \frac{2}{5}x = \frac{{29}}{{60}}\)
b) \(\frac{4}{5}x - \frac{1}{2}.\frac{3}{2} = \frac{{ - 9}}{2}\)
Tính \(A = \left( {1 - \frac{1}{{{2^2}}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{{3^2}}}} \right)...\left( {1 - \frac{1}{{{{99}^2}}}} \right)\)
Tính tổng: \(\frac{2}{{1.3}} + \frac{2}{{3.5}} + \frac{2}{{5.7}} + ... + \frac{2}{{99.101}}\)
Tìm \(x\):
a) \(x + \frac{2}{5} = \frac{{ - 11}}{{15}}\)
b) \(\left( {x - \frac{7}{{18}}} \right).\frac{{18}}{{29}} = - \frac{{12}}{{29}}\)
c) \(\frac{3}{{x + 5}} = 15\% \)
Tính nhanh \(A = 1 + \frac{1}{8} + \frac{1}{{24}} + \frac{1}{{48}} + \frac{1}{{80}} + \frac{1}{{120}}\)
a) Hãy vẽ sơ đồ trồng 12 cây thành 6 hàng mỗi hàng 4 cây.
b) Tích của hai phân số là \( \frac{8}{15}\) Thêm 4 đơn vị vào phân số thứ nhất thì tích mới là \( \frac{56}{12}\).
Tìm hai phân số đó.
Thực hiện phép tính:
\(\frac{3}{5} - \frac{2}{5}.\frac{{10}}{{12}}\)
Tìm \(x\), biết:
a) \(\frac{1}{2} - x = \frac{{ - 1}}{6}\)
b) \(\frac{7}{{35}} = \frac{{35 - x}}{{105}}\)
c) \(50\% - \frac{3}{4}.{x^2} = \frac{{ - 5}}{2}\)
d) \(50\% \) của \(x\) bằng \(\frac{1}{5}\) của 15
Cho \(A = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{{2022}}\)
và \(B = \frac{{2021}}{1} + \frac{{2020}}{2} + \frac{{2019}}{3} + ... + \frac{1}{{2021}}\)
Tính tỉ số \(\frac{B}{A}\).
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?
-
A.
\(\frac{3}{5} = \frac{{27}}{{45}}\)
-
B.
\(\frac{-3}{5} = \frac{{3}}{{-5}}\)
-
C.
\(\frac{18}{27} = \frac{{-2}}{{-3}}\)
-
D.
\( \frac{17}{51}\) là một phân số tối giản
Tìm \(x\), biết:
\(\frac{2}{3}x + \frac{1}{2} = \frac{3}{4}\)
Tìm \(x\) biết:
\(3x - \left( {0,8 + \frac{2}{3}} \right):3\frac{2}{3} = 0,35\)
Tìm \(x\) biết:
\(x - \frac{3}{{10}} = \frac{7}{{15}}.\frac{3}{5}\)
Thực hiện phép tính
\(\frac{6}{7} + \frac{5}{8}:5 - \frac{3}{{16}}.{\left( { - 2} \right)^2}\)