Nhiệt độ buổi trưa ở Sa Pa là \(5^\circ C\). Khi về đêm, nhiệt độ giảm xuống \(9^\circ C\) so với buổi trưa. Hỏi nhiệt độ về đêm ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
-
A.
\(14^\circ C\).
-
B.
\( - 4^\circ C\).
-
C.
\(4^\circ C\).
-
D.
\( - 14^\circ C\).
Sử dụng quy tắc trừ hai số nguyên.
Nhiệt độ giảm xuống ta dùng phép trừ.
Nhiệt độ về đêm ở Sa Pa là: 5 – 9 = -(9 – 5) = \( - 4\left( {^\circ C} \right)\).
Đáp án B
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Thực hiện các phép trừ sau:
a) 9 - (-2);
b) (-7) - 4
c) 27 - 30
d) (-63) - (-15).
Tính các hiệu sau: a) 5 - (-3); b) (-7) – 8.
Nhiệt độ bên ngoài của một máy bay ở độ cao 10 000 m là -48oC. Khi hạ cánh, nhiệt độ ở sân bay là 27°C. Hỏi nhiệt độ bên ngoài của máy bay khi ở độ cao 10 000 m và khi hạ cánh chênh lệch bao nhiêu độ C?
Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả ở hai dòng cuối:
3 - 1 = 3 + (-1)
3 - 2 = 3 + (-2)
3 - 3 = 3 + (-3)
3 – 4 = ?
3 – 5 = ?
Nửa tháng đầu một cửa hàng bán lẻ lãi được 5 triệu đồng, nửa tháng sau bị lỗ 2 triệu đồng. Hỏi tháng đó cửa hàng lãi hay lỗ bao nhiêu triệu đồng?
Giải bài toán trên bằng hai cách:
Cách 1. Tính hiệu giữa số tiền lãi và số tiền lỗ.
Cách 2. Hiểu lỗ 2 triệu là "lãi” –2 triệu để quy về tính tổng của hai số nguyên.
Phát biểu nào sau đây đúng về kết quả của phép tính: (-35) – (-60)
Archimedes (Ác-si-mét) là nhà bác học người Hi Lạp, ông sinh năm 287 TCN và mất năm 212 TCN.
a) Em hãy dùng số nguyên âm để ghi năm sinh, năm mất của Archimedes.
b) Em hãy cho biết Archimedes mất năm bao nhiêu tuổi.
Một máy bay đang bay ở độ cao 5000m trên mực nước biển, tình cờ ngay bên dưới máy bay có một chiếc tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 1200m dưới mực nước biển. Tính khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ngầm.
Thực hiện các phép tính sau:
a) \(6 - 9\)
b) \(23 - \left( { - 12} \right)\)
c) \(\left( { - 35} \right) - \left( { - 60} \right)\)
d) \(\left( { - 47} \right) - 53\)
e) \(\left( { - 43} \right) - \left( { - 43} \right)\).
Tính giá trị biểu thức:
a) \(\left( { - 12} \right) - x\) với \(x = -28\);
b) \(a - b\) với \(a = 12,b = - 48\).
Dùng máy tính cầm tay để tính:
56 – 182; 346 – (- 89); (-76) – (103).
Đố vui. Em hãy dựa vào thông tin mỗi bức ảnh để tính tuổi của các nhà bác học sau:
Tính và so sánh kết quả: \(7 - 2\) và \(7 + \left( { - 2} \right)\).
Nhiệt độ lúc 17 giờ là \(5^\circ C\), đến 21 giờ nhiệt độ giảm đi \(6^\circ C\). Viết phép tính và tính nhiệt độ lúc 21 giờ.
Thực hiện phép tính:
a) 27 538 – 12 473
b) 6 591 – (-386).
Vào một ngày tháng Một ở Moscow (Liên Bang Nga), ban ngày nhiệt độ là -7oC. Hỏi nhiệt độ đêm hôm đó là bao nhiêu nếu nhiệt độ giảm 2oC.
Thuỷ ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thông thường. Nhiệt độ nóng chảy của thuỷ ngân là – 39\(^oC\). Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân là 357\(^oC\). Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thuỷ ngân.
Vào một buổi trưa nhiệt độ ở New York (Niu Oóc) là –5\(^oC\). Nhiệt độ đêm hôm đó ở New York là bao nhiêu, biết nhiệt độ đêm đó giảm 7\(^oC\)?
Trong bóng đá, nhiều trường hợp để xếp hạng các đội bóng sau một mùa giải, người ta phải tính kết quả của hiệu số bàn thắng – thua. Hãy tính hiệu số bàn thắng – thua của các đội bóng đá nam trong bảng dưới đây.
Đội bóng |
Số bàn thắng |
Số bàn thua |
Hiệu số bàn thắng - thua |
Bình Minh FC |
58 |
34 |
|
Thắng Lợi |
70 |
38 |
|
Thần Tốc |
45 |
39 |
|
Niềm Tin Thép |
46 |
59 |
|
Phù Đổng |
42 |
57 |
|
Pythagoras được sinh ra vào khoảng năm 582 trước công nguyên. Isaac Newton sinh năm 1643 Công nguyên. Họ sinh ra cách nhau bao nhiêu năm?
Bảng dưới đây cho biệt nhiệt độ của các hành tinh trong hệ Mặt Trời tại cùng một thời điểm:
Hành tinh |
Nhiệt độ (\({}^oC\)) |
Trái Đất (Earth) |
20 |
Sao Kim (Venus) |
460 |
Sao Thuỷ (Mercury) |
440 |
Sao Thổ (Saturn) |
-140 |
Sao Hoả (Mars) |
-20 |
Sao Mộc (Jupiter) |
-120 |
Sao Hải Vương (Neptune) |
-200 |
Sao Thiên Vương (Uranus) |
-180 |
Tính số chênh lệch nhiệt độ của mỗi cặp hành tinh:
• Sao Kim và Trái Đất;
• Sao Thuỷ và Sao Thổ;
• Hành tinh nóng nhất và hành tinh lạnh nhất;
• Sao Hoả và Sao Thiên Vương.
Thực hiện các phép tính sau:
a) 12 -13;
b) (-511) – (-11);
c) 0 – (12 345 + 15)
d) 333 – [(-14 657+57] – 78
Vào mùa mưa, mực nước trung bình của một số hồ chứa cao hơn 5 m so với mực nước mưa thông thường. Vào mùa khô, mực nước trung bình của hồ chứa đó lại thấp hơn 3 m so với mực nước thông thường. Mực nước trung bình của hồ chứa đó vào mùa mưa và mùa khô chênh nhau bao nhiêu mét?
Quan sát trục số nằm ngang ở Hình 7 và thực hiện các phép tính sau:
a) d – c ;
b) (-c) – d ;
c) c – (-d) ;
d) (-d) – (-c).
Tại câu lạc bộ Toán học, ba bạn Lâm, Hùng và Khánh tranh luận với nhau:
Bạn Lâm khẳng định luôn tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số trừ và số bị trừ; bạn Hùng thì bảo tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng chỉ lớn hơn số bị trừ, còn bạn Khánh cho rằng không thể tìm được hai số nguyên nào như bạn Lâm và bạn Hùng khẳng định. Theo em, bạn nào đúng. Vì sao?
Chọn số thích hợp vào [?]
Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 345 = 69;
b) x – 345 – 69 = -12;
c) x + [(-703)+12] = -900;
d) 12987 – x – [(-720) + 1 247 – 247] = 12 987.
Cho một dải ô gồm 20 ô (quy ước ô đầu tiên bên trái là ô thứ nhất, ô tiếp theo là ô thứ hai,…, ô cuối cùng là ở bên phải là ô thứ 20). Ở các ô thứ hai, thứ tư và thứ 7 được điền lần lượt các số -17; -36 và -19.
a) Tìm số nguyên cho [?] sao cho tổng của 4 số ở bốn ô liền nhau bằng -100;
b) Gọi x, t lần lượt là tổng của 10 số đầu và 10 số cuối được điền vào dải ô. Tìm hiệu của x – y.
Cho hai số a và b thỏa mãn a+b<0 và b>0. Khi đó:
A. a > 0 và a – b > 0
B. a > 0 và a – b < 0
C. a < 0 và a – b > 0
D. a < 0 và a – b < 0
Cho hai số a và b thỏa mãn a+b > 0 và b < 0. Khi đó:
A. a < 0 và a – b > 0
B. a < 0 và a – b < 0
C. a > 0 và a – b > 0
D. a > 0 và a – b < 0