Đề bài

Xác định những biểu hiện của bút pháp châm biếm được sử dụng trong nhà văn bản. Chọn phân tích một câu, đoạn văn hay một chi tiết cho thấy nét đặc sắc trong bút pháp châm biếm đó.

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản

Nhớ lại kiến thức về bút pháp châm biếm

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Ngôn ngữ mang tính khiêu khích, châm chọc

    - Giễu cợt, mỉa mai nhân vật và hoàn cảnh

    - Tạo một số tình huống đặc biệt để đánh rơi mặt nạ hào nhoáng mà các nhân vật đang đeo. 

    - Đưa ra các chi tiết đặc sắc có khả năng gây cười

    - Trộn lẫn các loại ngôn ngữ vốn có sự tương phản chói gắt; thường xuyên sử dụng biện pháp tu từ nói mỉa và nghịch ngữ;...

   Câu văn: “Với cái hùng biện của một người đã thổi loa cho những hiệu thuốc lậu, với cái tự nhiên của một anh lính còi chạy hiệu rạp hát, lại được ông Văn Minh vặn đĩa kèn, Xuân Tóc Đỏ đã chinh phục quần chúng như một nhà chính trị đại tài của Tây phương”. 

=> Câu văn sử dụng bút pháp châm biếm bằng cách cường điệu, mỉa mai và tạo ra sự đối lập nghịch lý để chỉ trích tính cách và hành động của Xuân Tóc Đỏ. Sự so sánh giữa tài năng thực sự của nhân vật với hình ảnh hào nhoáng của các chính trị gia phương Tây, cùng với việc phác họa những chi tiết tầm thường của nhân vật, làm nổi bật sự lố bịch và thiếu nghiêm túc của Xuân Tóc Đỏ. Điều này không chỉ tạo ra sự hài hước mà còn phản ánh sự chỉ trích sắc bén đối với những nhân vật tự mãn và thiếu chất lượng trong xã hội.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Khi nói về nhân vật văn học có thể gây cho độc giả sự chú ý, tò mò ngay từ cái tên, bạn nghĩ tới những nhân vật nào? Nêu nhận xét về ý nghĩa của việc đặt tên cho các nhân vật trong sáng tác văn học.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nêu những hiểu biết của bạn về tiếng cười trào phúng trong sáng tác văn học (đối tượng trào phúng, thủ pháp trào phúng, giọng điệu trào phúng,...)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chú ý cách giới thiệu về sự kiện qua những chi tiết cụ thể và các yếu tố hé lộ giọng điệu trần thuật chính.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Câu văn này có thể gợi lên ấn tượng gì về nhân vật Xuân Tóc Đỏ?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Người kể chuyện đã miêu tả chân dung các nhân vật bằng giọng điệu như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đoạn văn cho thấy điều gì về bản chất của cuộc bài binh bố trận được nhà nước thuộc địa triển khai trước một sự kiện chính trị quan trọng.

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Lí do sự hài lòng của các đối tượng tham gia sự kiện đã được diễn tả như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Sự cường điệu trong cách miêu tả phản ứng của vua Xiêm đem lại hiệu quả nghệ thuật gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Các quan chức nhà nước có động thái gì nhằm cứu vãn tình hình? Các động thái đó có tính chất khôi hài như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nhịp điệu trần thuật ở đoạn này có điểm gì đáng chú ý?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Bạn có liên tưởng gì đến thực tế thường diễn ra sau một sự kiện thể thao hay văn hóa mà bạn được biết?

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cách xưng hô của nhân vật Xuân Tóc Đỏ có gì đáng chú ý?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Những ghi chú trong ngoặc đơn có ý nghĩa nghệ thuật như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Có thể dùng những từ ngữ gì để khái quát lại tính chất phản ứng của đám đông được thể hiện qua đoạn này?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tóm tắt sự việc chính được kể trong đoạn trích Xuân Tóc Đỏ cứu quốc bằng một sơ đồ phù hợp

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Xác định ngôi kể, điểm nhìn được nhà văn lựa chọn và ý nghĩa của ngôi kể, điểm nhìn ấy trong việc làm sáng tỏ bản chất hiện thực theo khám phá quan niệm của ông.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Theo bạn, tình huống nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc tạo nên kịch tính và bước ngoặt toàn bộ sự kiện được kể trong đoạn trích. Hãy phân tích tính chất của tình huống đó

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phân tích nét đặc sắc của cảnh Xuân Tóc Đỏ hùng biện trước công chúng. Những ghi chú được đặt trong ngoặc đơn của người kể chuyện gợi cho bạn liên tưởng đến thể loại văn học nào có đặc điểm hình thức tương tự?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nêu nhận xét khái quát về sự tương đồng và khác biệt giữa ngôn ngữ của người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật ở đoạn trích Xuân Tóc Đỏ cứu quốc

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nói mỉa và nghịch ngữ trong văn bản

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đoạn trích đã cho thấy điều gì về phong cách hiện thực của nhà tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng? Nêu một số thủ pháp được nhà văn sử dụng để tăng cường khả năng bao quát hiện thực cho các trang viết của mình.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Bạn suy nghĩ gì về trạng thái bị thôi miên và lên đồng của một xã hội, như thực tế được miêu tả trong đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Viết đoạn văn khoảng 150 chữ nêu ấn tượng của bạn về khả năng của tiểu thuyết trong việc diễn tả bức tranh đời sống, thời đại qua đoạn trích “Xuân Tóc Đỏ cứu quốc”.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đâu là tác phẩm thể loại phóng sự của Vũ Trọng Phụng?

  • A.

    Nghề cạo giấy

  • B.

    Cạm bẫy người

  • C.

    Kỹ nghệ lấy Tây

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đâu KHÔNG PHẢI là tác phẩm tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng?

  • A.

    Giông tố

  • B.

    Một cái chết

  • C.

    Vỡ đê

  • D.

    Trúng số độc đắc

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Vũ Trọng Phụng mất năm bao nhiêu tuổi?

  • A.

    25

  • B.

    26

  • C.

    27

  • D.

    28

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Vũ Trọng Phụng phải thôi học khi mới… tuổi?

  • A.

    14

  • B.

    15

  • C.

    16

  • D.

    17

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Vũ Trọng Phụng được hưởng chế độ giáo dục của nước nào?

  • A.

    Đức

  • B.

    Pháp

  • C.

    Mỹ

  • D.

    Nga

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Tác phẩm nào dưới đây được coi là tác phẩm xuất sắc nhất của Vũ Trọng Phụng?

  • A.

    Giông tố

  • B.

    Vỡ đê

  • C.

    Số đỏ

  • D.

    Cạm bẫy người

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Vũ Trọng Phụng được coi là?

  • A.

    Ông vua phóng sự đất Trung

  • B.

    Ông vua phóng sự đất Nam

  • C.

    Ông vua phóng sự đất Bắc

  • D.

    Ông vua tiểu thuyết phóng sự

Xem lời giải >>