Đề bài

Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {e^x}\) là

  • A.

    \(\frac{{{e^{x + 1}}}}{{x + 1}} + C\).

  • B.

    \({e^x} + C\).

  • C.

    \(\frac{{{e^x}}}{x} + C\)

  • D.

    \(x.{e^{x - 1}} + C\).

Phương pháp giải

Sử dụng kiến thức về nguyên hàm của hàm số mũ để tính: \(\int {{e^x}dx} {\rm{ \;}} = {e^x} + C\).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có: \(\int {f\left( x \right)dx} {\rm{ \;}} = \int {{e^x}dx} {\rm{ \;}} = {e^x} + C\).

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tìm:

a) \(\int {{4^x}dx} \);

b) \(\int {\frac{1}{{{e^x}}}dx} \);

c) \(\int {\left( {{{2.3}^x} - \frac{1}{3}{{.7}^x}} \right)dx} \).

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

a) Tính đạo hàm của các hàm số sau và nêu kết quả tương ứng vào bảng dưới đây.

b) Sử dụng kết quả ở câu a, tìm nguyên hàm của các hàm số cho trong bảng dưới đây.

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(2{e^x}\) là

A. \(2x{e^x} + C\).

B. \( - 2{e^x} + C\).

C. \(2{e^x}\).

D. \(2{e^x} + C\).

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f\left( x \right) = {e^x} - 3{e^{ - x}}\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 4\) là

A. \(F\left( x \right) = {e^x} - 3{e^{ - x}}\).

B. \(F\left( x \right) = {e^x} + 3{e^{ - 2x}}\).

C. \(F\left( x \right) = {e^x} + 3{e^{ - x}}\).

D. \(F\left( x \right) = {e^x} + 3{e^{ - x}} + 4\).

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tính đạo hàm của hàm số \(F(x) = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}}(a > 0,a \ne 1)\). Từ đó, nêu một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {a^x}\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

\(\int {{7^x}dx} \) bằng:

A. \({7^x}.\ln 7 + C\)

B. \(\frac{{{7^{x + 1}}}}{{x + 1}} + C\)

C. \(\frac{{{7^x}}}{{\ln 7}} + C\)

D. \({7^x} + C\)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tìm:

a) \(\int {\left( {7{x^6} - 4{x^3} + 3{x^2}} \right)} dx\)

b) \(\int {\frac{{21}}{{8x}}} dx\)

c) \(\int {\frac{1}{{{x^4}}}} dx\)

d) \(\int {\frac{1}{{x\sqrt x }}} dx\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tìm

a) \(\int {{3^x}dx} \)

b) \(\int {{e^{2x}}dx} \)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

a) Tìm đạo hàm của các hàm số \(y = {e^x}\), \(y = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}}\) với \(a > 0\), \(a \ne 1\).

b) Từ đó, tìm \(\int {{e^x}dx} \) và \(\int {{a^x}dx} \) (\(a > 0\), \(a \ne 1\)).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(\int {{3^{2x}}dx}  = \frac{{{9^x}}}{{\ln 9}} + C\)

B. \(\int {{3^{2x}}dx}  = {9^x}.\ln 9 + C\)

C. \(\int {{3^{2x}}dx}  = {\left( {\frac{{{3^x}}}{{\ln 3}}} \right)^2} + C\)

D. \(\int {{3^{2x}}dx}  = {3^x}.\ln 3 + C\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tìm:

a) \(\int {{{\left( {{2^x} + {3^x}} \right)}^2}{\rm{ }}} dx\);

b) \(\int {{{\left( {{e^x} - {e^{ - x}}} \right)}^2}} {\rm{ }}dx\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

\(\int {{{17}^x}dx} \) bằng:

A. \({17^x}\ln 17\).

B. \(\frac{{{{17}^x}}}{{\ln 17}}\).

C. \({17^x}\ln 17 + C\).

D. \(\frac{{{{17}^x}}}{{\ln 17}} + C\).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chọn đáp án đúng.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. \(\int {{3^{2{\rm{x}}}}dx}  = {9^x}.\ln 9 + C\).

B. \(\int {{3^{2{\rm{x}}}}dx}  = \frac{{{9^x}}}{{2\ln 3}} + C\).

C. \(\int {{3^{2{\rm{x}}}}dx}  = {\left( {\frac{{{3^x}}}{{\ln 3}}} \right)^2} + C\).

D. \(\int {{3^{2{\rm{x}}}}dx}  = \frac{{{3^{2x}}}}{{\ln 3}} + C\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Họ các nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {e^x} + x\) là

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Họ các nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {10^x}\) là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nguyên hàm của hàm số \(y = {2^x}\) là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {3^x}\) là

Xem lời giải >>