Đề bài

a) Tính đạo hàm của các hàm số sau và nêu kết quả tương ứng vào bảng dưới đây.

b) Sử dụng kết quả ở câu a, tìm nguyên hàm của các hàm số cho trong bảng dưới đây.

 

Phương pháp giải

a) Sử dụng kiến thức về đạo hàm của hàm số mũ để tính: \(\left( {{e^x}} \right)' = {e^x},\left( {{a^x}} \right)' = {a^x}.\ln a\)

b) Sử dụng kiến thức về khái niệm nguyên hàm của một hàm số để tính: Cho hàm số f(x) xác định trên một khoảng K (hoặc một đoạn, hoặc một nửa khoảng). Hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu \(F'\left( x \right) = f\left( x \right)\) với mọi x thuộc K.

Sử dụng kiến thức về họ nguyên hàm của một hàm số để tính: Để tìm nguyên hàm của hàm số f(x) trên K, ta chỉ cần tìm một nguyên hàm F(x) của f(x) trên K và khi đó \(\int {f\left( x \right)dx = F\left( x \right) + C} \), C là hằng số.

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

a)

b)

 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tìm:

a) \(\int {{4^x}dx} \);

b) \(\int {\frac{1}{{{e^x}}}dx} \);

c) \(\int {\left( {{{2.3}^x} - \frac{1}{3}{{.7}^x}} \right)dx} \).

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(2{e^x}\) là

A. \(2x{e^x} + C\).

B. \( - 2{e^x} + C\).

C. \(2{e^x}\).

D. \(2{e^x} + C\).

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f\left( x \right) = {e^x} - 3{e^{ - x}}\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 4\) là

A. \(F\left( x \right) = {e^x} - 3{e^{ - x}}\).

B. \(F\left( x \right) = {e^x} + 3{e^{ - 2x}}\).

C. \(F\left( x \right) = {e^x} + 3{e^{ - x}}\).

D. \(F\left( x \right) = {e^x} + 3{e^{ - x}} + 4\).

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tính đạo hàm của hàm số \(F(x) = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}}(a > 0,a \ne 1)\). Từ đó, nêu một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {a^x}\)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

\(\int {{7^x}dx} \) bằng:

A. \({7^x}.\ln 7 + C\)

B. \(\frac{{{7^{x + 1}}}}{{x + 1}} + C\)

C. \(\frac{{{7^x}}}{{\ln 7}} + C\)

D. \({7^x} + C\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm:

a) \(\int {\left( {7{x^6} - 4{x^3} + 3{x^2}} \right)} dx\)

b) \(\int {\frac{{21}}{{8x}}} dx\)

c) \(\int {\frac{1}{{{x^4}}}} dx\)

d) \(\int {\frac{1}{{x\sqrt x }}} dx\)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tìm

a) \(\int {{3^x}dx} \)

b) \(\int {{e^{2x}}dx} \)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

a) Tìm đạo hàm của các hàm số \(y = {e^x}\), \(y = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}}\) với \(a > 0\), \(a \ne 1\).

b) Từ đó, tìm \(\int {{e^x}dx} \) và \(\int {{a^x}dx} \) (\(a > 0\), \(a \ne 1\)).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(\int {{3^{2x}}dx}  = \frac{{{9^x}}}{{\ln 9}} + C\)

B. \(\int {{3^{2x}}dx}  = {9^x}.\ln 9 + C\)

C. \(\int {{3^{2x}}dx}  = {\left( {\frac{{{3^x}}}{{\ln 3}}} \right)^2} + C\)

D. \(\int {{3^{2x}}dx}  = {3^x}.\ln 3 + C\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tìm:

a) \(\int {{{\left( {{2^x} + {3^x}} \right)}^2}{\rm{ }}} dx\);

b) \(\int {{{\left( {{e^x} - {e^{ - x}}} \right)}^2}} {\rm{ }}dx\).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

\(\int {{{17}^x}dx} \) bằng:

A. \({17^x}\ln 17\).

B. \(\frac{{{{17}^x}}}{{\ln 17}}\).

C. \({17^x}\ln 17 + C\).

D. \(\frac{{{{17}^x}}}{{\ln 17}} + C\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chọn đáp án đúng.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. \(\int {{3^{2{\rm{x}}}}dx}  = {9^x}.\ln 9 + C\).

B. \(\int {{3^{2{\rm{x}}}}dx}  = \frac{{{9^x}}}{{2\ln 3}} + C\).

C. \(\int {{3^{2{\rm{x}}}}dx}  = {\left( {\frac{{{3^x}}}{{\ln 3}}} \right)^2} + C\).

D. \(\int {{3^{2{\rm{x}}}}dx}  = \frac{{{3^{2x}}}}{{\ln 3}} + C\).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Họ các nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {e^x} + x\) là

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Họ các nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {10^x}\) là

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {e^x}\) là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nguyên hàm của hàm số \(y = {2^x}\) là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {3^x}\) là

Xem lời giải >>