Đề bài

Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?

  • A.

    \(\sin {150^o} = \frac{1}{2}\)

  • B.

    \(\cos {150^o} =  - \frac{1}{2}\)

  • C.

    \(\tan {150^o} = \sqrt 3 \)

  • D.

    \(\cot {150^o} = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)

Phương pháp giải

Tra bảng giá trị lượng giác của các góc có số đo đặc biệt hoặc sử dụng máy tính cá nhân.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

\(\sin {150^o} = \frac{1}{2}\); \(\cos {150^o} =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\); \(\tan {150^o} =  - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\); \(\cot {150^o} =  - \sqrt 3 \).

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \(M = \sin {45^o}.\cos {45^o} + \sin {30^o}\)

b) \(N = \sin {60^o}.\cos {30^o} + \frac{1}{2}.\sin {45^o}.\cos {45^o}\)

c) \(P = 1 + {\tan ^2}{60^o}\)

d) \(Q = \frac{1}{{{{\sin }^2}{{120}^o}}} - {\cot ^2}{120^o}.\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tìm góc \(\alpha ({0^o} \le \alpha  \le {180^o})\) trong mỗi trường hợp sau:

a) \(\sin \alpha  = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

b) \(\cos \alpha  = \frac{{ - \sqrt 2 }}{2}\)

c) \(\tan \alpha  =  - 1\)

d) \(\cot \alpha  =  - \sqrt 3 \)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính:

\(A = \sin {150^o} + \tan {135^o} + \cot {45^o}\)

\(B = 2\cos {30^o} - 3\tan 150 + \cot {135^o}\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tìm góc \(\alpha \;\;({0^o} \le \alpha  \le {180^o})\) trong mỗi trường hợp sau:

a) \(\cos \alpha  =  - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

b) \(\sin \alpha  = 0\)

c) \(\tan \alpha  = 1\)

d) \(\cot \alpha \) không xác định.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm góc \(\alpha \left( {0^\circ  \le \alpha  \le 180^\circ } \right)\) trong mỗi trường hợp sau:

a) \(\cos \alpha  =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

b) \(\sin \alpha  = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

c) \(\tan \alpha  =  - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

d) \(\cot \alpha  =  - 1\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng?

A. \(\sin 150^\circ  =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)   

B. \(\cos 150^\circ  = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

C. \(\tan 150^\circ  =  - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)

D. \(\cot 150^\circ  = \sqrt 3 \)

Xem lời giải >>