Tìm hình ảnh so sánh và từ ngữ dùng để so sánh trong các đoạn thơ, đoạn văn sau:
a. Trẻ em như búp trên cành.
Hồ Chí Minh
b. Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi.
Nhược Thuỷ
c. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
Vũ Tú Nam
Em đọc lại các câu trên và tìm những hình ảnh so sánh có trong các câu thơ. Gợi ý: hình ảnh so sánh là hình ảnh đối chiếu hai sự vật với nhau và có từ so sánh: như, là, giống,…
Sự vật 1 |
Từ ngữ dùng để so sánh |
Sự vật 2 |
trẻ em |
như |
búp trên cành |
trăng khuyết |
giống |
con thuyền trôi |
cây gạo |
như |
tháp đèn khổng lồ |
bông hoa |
là |
ngọn lửa hồng tươi |
búp nõn |
là |
ánh nến trong xanh |
Các bài tập cùng chuyên đề
Cùng bạn trao đổi để trả lời câu hỏi: Theo em, các bạn học sinh cần phấn đấu như thế nào để được kết nạp vào Đội?
Người chị muốn nói gì với em của mình qua 2 dòng thơ "Màu khăn đỏ dắt em/Bước qua thời thơ dại"? Chọn câu trả lời hoặc nêu ý kiến khác của em
a. Đeo khăn quàng sẽ giúp em khôn lớn
b. Em sẽ trưởng thành hơn khi được kết nạp vào Đội.
c. Nêu ý kiến khác của em.
Chi tiết nào cho thấy chiếc khăn quàng đỏ gắn bó thân thương với người đội viên?
Người chị đã chia sẻ với em niềm vui, ước mơ của người đội viên qua những hình ảnh nào?
Theo em, bạn nhỏ cảm nhận được điều gì qua lời nhắn nhủ của chị ở khổ thơ cuối?
Chia sẻ một niềm vui của em ở trường. |
Chị kể về niềm vui gì của bạn nhỏ? |
Tìm các hình ảnh so sánh trong bài. |
Theo lời chị, điều gì đang chờ đợi bạn nhỏ ở phía trước? Vườn trưa đầy nắng, có đàn bướm bay Đoàn tàu và những chuyến đi xa Những ước mơ và khát vọng tuổi thơ |
Khổ thơ cuối bài nói lên điều gì? |
a. Viết vào Phiếu đọc sách những thông tin chính. b. Chia sẻ với bạn về Phiếu đọc sách của em. |
Đọc các câu đố về đồ dùng học tập hoặc những đồ vật khác ở trường và viết thông tin vào phiếu đọc sách.
Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp.
Câu nói của mỗi bạn ở tranh A và tranh B có gì khác nhau?
Từ in đậm trong các câu nói ở bài tập 3 bổ sung điều gì cho câu?
a. Cảm xúc của người nói
b. Mong muốn của người nói
c. Nội dung kể, tả, giới thiệu
Chuyển các câu dưới đây thành câu cảm (theo mẫu).
M: Quyển từ điển này hữu ích. → Quyển từ điển này hữu ích quá!
a. Bạn ấy đọc nhiều sách. → ……………
b. Thư viện trường mình rộng. →……………..
c. Thư viện đóng cửa muộn. →……………..
Viết câu cảm phù hợp với mỗi tình huống sau:
a. Nêu cảm xúc với thời tiết ngày hôm nay.
b. Nêu cảm xúc sau khi nghe bạn đọc diễn cảm một bài thơ.
Viết vào Phiếu đọc sách những nội dung em thích sau khi đọc một bài văn về thiếu nhi.
Viết lại cho đúng các tên riêng có trong câu ca dao sau:
Tiếng lành bình định tốt nhà,
Phú yên tốt lúa, khánh Hòa tốt trâu.
Ca dao
Điền vào chỗ trống:
a. Chữ ch hoặc chữ tr
Nắng .....ưa giữa lớp .....ời xanh
.....im non học .....ữ trên cành líu lo
Lúc kể .....uyện, lúc ngâm thơ
.....ong veo đôi mắt nhìn tờ lá non
Theo Trần Quốc Toàn
b. Vần an hoặc vần ang và thêm dấu thanh (nếu cần)
B..... mai thức giấc rộn r.....
L..... gió như cũng ngỡ ng..... reo ca
Tiếng trống v..... gọi gần xa
Chào năm học mới ch..... hoà yêu thương!
Theo Lê Hoà Long
Tìm từ ngữ có thể thay thế cho mỗi từ ngữ so sánh vừa tìm được ở bài tập 5.
Viết câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý:

