Dấu câu nào được dùng để đánh dấu lời đối thoại của các nhân vật trong đoạn văn dưới đây?
Gần trưa, ông ngoại về đến nhà. Ông khoe với Diệp: “Hôm nay, ông đăng kí lớp học tiếng Anh rồi nhé!.”. Diệp tròn mắt: “Ông nhiều tuổi sao còn học ạ?”. Ông bảo: “Trẻ, già đều cần học cháu ạ!”. Diệp thắc mắc: “Thế nếu phải họp phụ huynh thì ai sẽ đi họp cho ông ạ?”.
(Theo Khánh Toàn)
Em đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
Dấu câu được dùng để đánh dấu lời thoại của các nhân vật là dấu ngoặc kép.
Các bài tập cùng chuyên đề
Kể tên một số trò chơi cần có ít nhất 2 người tham gia. |
Tay phải trách tay trái chuyện gì? |
Không có tay trái giúp đỡ, tay phải gặp những khó khăn gì? |
Câu văn nào thể hiện suy nghĩ và hành động của tay phải khi làm việc một mình? |
Tay phải đã nhận ra điều gì khi làm việc cùng với tay trái? |
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? |
Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ về một việc làm tốt và viết thông tin vào phiếu đọc sách.
Nối ý ở cột A với ý phù hợp ở cột B để tạo câu.
Dựa vào tranh, đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?.
a. Về chất liệu.
b. Về công cụ
Dùng dấu ngoặc kép thay cho dấu gạch ngang trong đoạn văn dưới đây. Viết lại đoạn văn sau khi đã thay dấu câu.
Câu bé nói với mẹ:
- Mẹ ơi, con nói được ngôn ngữ quốc tế đấy ạ!
Mẹ mừng lắm:
- Con thử nói xem nào!
Cậu bé nhanh nhảu:
- Đồ, rê, mi, pha, son,... Thầy giáo con bảo âm nhạc là ngôn ngữ quốc tế ạ!
(Theo Thế Quân)