Tết sale hết! Đồng giá 399K, 499K toàn bộ khoá học tại Tuyensinh247

Duy nhất từ 08-10/01

NHẬN ƯU ĐÃI
Xem chi tiết
Đề bài

Hai chiếc máy bay không người lái cùng bay lên tại một địa điểm. Sau một thời gian bay, chiếc máy bay thứ nhất cách điểm xuất phát về phía Bắc 20 (km) và về phía Tây 10 (km), đồng thời cách mặt đất 0,7 (km). Chiếc máy bay thứ hai cách điểm xuất phát về phía Đông 30 (km) và về phía Nam 25 (km), đồng thời cách mặt đất 1 (km). Xác định khoảng cách giữa hai chiếc máy bay (km), làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.

Đáp án:

Đáp án

Đáp án:

Phương pháp giải

Chọn hệ trục tọa độ, tìm tọa độ hai chiếc máy bay dựa vào hệ trục đó rồi tính khoảng cách.

Công thức tính khoảng cách: AB=(xBxA)2+(yByA)2+(zBzA)2AB=(xBxA)2+(yByA)2+(zBzA)2.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz, với góc đặt tại điểm xuất phát của hai chiếc máy bay, mặt phẳng (Oxy) trùng với mặt đất, trục Ox hướng về phía Bắc, trục Oy hướng về phía Tây, trục Oz hướng thẳng đứng lên trời, đơn vị đo lấy theo kilomet.

Chiếc máy bay thứ nhất có tọa độ (20; 10; 0,7).
Chiếc máy bay thứ hai có tọa độ (-25; -30; 1).
Do đó khoảng cách giữa hai chiếc máy bay là:

(20+25)2+(10+30)2+(0,71)260(20+25)2+(10+30)2+(0,71)260 (km).

Lưu ý: Đối với tính khoảng cách giữa hai điểm trong không gian, trong công thức ta có thể lấy tọa độ điểm đầu trừ điểm cuối hoặc tọa độ điểm cuối trừ điểm đầu (vì bình phương hiệu hai tọa độ là không đổi).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong Ví dụ 3, tính (a+b)2(a+b)2.

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a=(2;1;2),b=(1;1;1)a=(2;1;2),b=(1;1;1).
a) Xác định tọa độ của vectơ u=a2bu=a2b.
b) Tính độ dài vectơ uu.
c) Tính cos(a;b)cos(a;b).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2;1;3),B(1;1;1)C(1;0;2).
a) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc trục Oz sao cho đường thẳng BM vuông góc với đường thẳng AC.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a=(3;1;2), b=(3;0;4)c=(6;1;0)

a) Tìm tọa độ của các vectơ a+b+c2a3b5c.

b) Tính các tích vô hướng a.(b)(2a).c.

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a=(3;1;2), b=(3;0;4)c=(6;1;0)

a) Tìm tọa độ của các vectơ a+b+c2a3b5c.

b) Tính các tích vô hướng a.(b)(2a).c.

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M(4;3;3),N(4;4;2)P(3;6;1).

a) Tìm tọa độ của các vectơ MN,MP, từ đó chứng minh rằng ba điểm M, N, P không thẳng hàng.

b) Tìm tọa độ của vectơ NM+NP, từ đó suy ra tọa độ của điểm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình bình hành.

c) Tính chu vi của hình bình hành MNPQ.

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;0;1),B(0;3;1)C(4;1;4).

a) Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC.

b) Chứng minh rằng ^BAC=900.

c) Tính ^ABC.

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-2;3;0), B(4;0;5), C(0;2;-3).

a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng

b) Tính chu vi tam giác ABC

c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC

d) Tính cos^BAC

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;0;-3), B(0;-4;5) và C(-1;2;0).

a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thằng hàng

b) Tìm tọa độ của điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành

c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC

d) Tính chu vi của tam giác ABC

e) Tính cos^BAC

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho tứ diện ABCD có BA, BC, BD đôi một vuông góc và BA = BC = BD = 1. Gọi I là trung điểm của AC.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BB’. Cos của góc hợp bởi MN và AC’ bằng ab với a,bN. Tính a+b.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD. Biết A(1;0;1), B(2;1;2), và D(1;-1;1). Tọa độ điểm C là (a;b;c). Tính tổng a + b + c.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong không gian Oxyz, cho vecto a=(2;2;4), b=(1;1;1).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong không gian Oxyz, cho vecto a=(2;1;2), b=(0;1;1).

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong không gian Oxyz, cho vecto c=(3;4;0), b=(1;2;2).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Biết A(2;4;0), B(4;0;0), C(-1;4;-7) và D’(6;8;10). Tổng hoành độ, tung độ, cao độ của điểm B’ bằng bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong không gian Oxyz, cho vecto a=(2;3;1), b=(1;5;2), c=(4;1;3)x=(3;22;5).

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(1;0;1), B(2;1;2), D(1;-1;1), C’(4;5;-5). Tính tổng của hoành độ, tung độ, cao độ đỉnh A’.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong không gian Oxyz, biết c=(x;y;z) vuông góc vối cả hai vecto a=(1;3;4), b=(1;2;3).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho hình hộp ABCD.ABCDA(5;7;4),B(6;8;3),C(6;7;3),D(3;0;3). Tìm toạ độ các đỉnh DA.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cho hình hộp ABCD.ABCDA(2;0;2),B(4;2;4),D(2;2;2),C(8;10;10). Tìm toạ độ điểm A.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cho hình bình hành OABDOA=(1;1;0)OB=(1;1;0) với O là gốc toạ độ. Tìm toạ độ của điểm D.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Cho tứ diện OABCG(3;3;6) là trọng tâm. Tìm toạ độ điểm A thoả mãn AB=(1;2;3)AC=(1;4;2).

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cho hình hộp ABCD.ABCDA(2;4;0),B(4;0;0),C(1;4;7)D(6;8;10). Tìm toạ độ của điểm B.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Cho điểm A(2;2;1). Tính độ dài đoạn thẳng OA.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Cho điểm A(1;2;3). Tính khoảng cách từ A đến trục Oy.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Cho điểm M(3;1;2). Tìm:

a) Toạ độ điểm M là điểm đối xứng của điểm M qua gốc toạ độ O.

b) Toạ độ điểm O là điểm đối xứng của điểm O qua điểm M.

c) Khoảng cách từ M đến gốc toạ độ.

d) Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Oxz).

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Cho điểm M(a;b;c). Gọi A,B,C theo thứ tự là điểm đối xứng của điểm M qua các mặt phẳng (Oxy),(Oyz),(Oxz). Tìm toạ độ trọng tâm của tam giác ABC.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Một nhân viên đang sử dụng phần mềm để thiết kế khung của một ngôi nhà trong không gian Oxyz được minh hoạ như Hình 3. Cho biết OABC.DEFH là hình hộp chữ nhật và EMF.DNH là hình lăng trụ đứng.

a) Tìm toạ độ của các điểm B,F,H.

b) Tìm toạ độ của các vectơ ME,MF.

c) Tính số đo ^EMF.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Cho hai điểm A(2;0;1)B(0;5;1). Tích vô hướng của hai vectơ OAOB bằng

A. ‒2.

B. ‒1.

C. 1.

D. 2.

Xem lời giải >>