Vì sao tác giả thấy nhân vật em giống nghệ nhân Bát Tràng? |
Em đọc hai câu thơ cuối để biết vì sao tác giả thấy nhân vật em giống nghệ nhân Bát Tràng.
Tác giả thấy nhân vật em giống nghệ nhân Bát Tràng vì: đường nét hoa văn em vẽ rất hài hòa, dáng của em như dáng nghệ nhân Bát Tràng.
Các bài tập cùng chuyên đề
Chia sẻ về một nghề hoặc làng nghề truyền thống mà em biết. ![]() |
Hai dòng thơ đầu nói lên điều gì? |
Mỗi hoa văn sau được tả bằng những từ ngữ nào? ![]() |
Những dòng thơ nào cho thấy nhân vật em sử dụng bút vẽ rất khéo? |
Đọc một bài văn về một môn nghệ thuật: a. Viết vào Phiếu đọc sách những nội dung em thích.
![]() b. Nói 2 - 3 câu có hình ảnh so sánh về môn nghệ thuật được nhắc đến trong bài văn. |
Viết vào Phiếu đọc sách những nội dung em thích sau khi đọc một bài văn về một môn nghệ thuật.
Điền tiếng có vần iêu hoặc vần yêu vào chỗ trống:
....... mến |
Kì ......... |
........ ớt |
....... biết |
....... điệu |
........ diễn |
....... khắc |
Tin .......... |
........ múa |
Viết từ ngữ:
a. Chứa tiếng có chữ l hoặc chữ n, có nghĩa:
- Tên nốt nhạc đứng sau nốt son:.....................................
- Trái ngược với đói: .......................................................
- Đồ dùng để gội đầu, làm bằng lá, có hình vòng tròn nhỏ dần:....................
b. Chứa tiếng có vần ưc hoặc vần ưt, có nghĩa:
- Món ăn làm bằng củ, quả rim đường:...........................................
- Rời ra từng khúc, đoạn: ................................................................
- Trái ngược với ngủ:........................................................................
Gạch dưới từ ngữ biểu thị ý cầu khiến trong mỗi câu dưới đây:
a. Bạn hãy đi cùng chúng mình nhé!
b. Chúng ta hãy cùng hát lên nào!
c. Em nên tô theo các nét đã vẽ!
Chuyển các câu kể dưới đây thành câu cầu khiến:
a. Bé tô màu bức tượng.
b. Chúng mình đi xem xiếc.
c. Các em chọn màu sắc phù hợp với bức vẽ.
Viết 1 – 2 câu khiến để:
a. Mượn bạn một quyển sách
b. Xin phép bố mẹ cho tham gia một câu lạc bộ ở trường